Ngày 12/1, Bộ trưởng Phụ nữ Peru Anahí Durand cho biết theo số liệu của Tạp chí Y khoa Anh Quốc The Lancet công bố mới đây, hiện Peru ghi nhận kỷ lục đáng buồn là quốc gia có số trẻ em mồ côi cha mẹ hoặc người giám hộ do dịch Covid-19 nhiều nhất thế giới với khoảng 98 nghìn trẻ.
Chính phủ Afghanistan hiện do Taliban quản lý đang triển khai kế hoạch giải tán một số bộ và cơ quan bầu cử tại nước này trước những khó khăn về kinh tế. Các cơ quan này sẽ được thay thế bằng các hội đồng tương ứng, giúp giải quyết công việc hiện tại.
Ngày 15-8-2021, Taliban đã tiến vào Kabul mà không phải chịu bất cứ sự chống trả nào khi mà thủ đô này bị lãnh đạo chính phủ và hầu hết các lực lượng an ninh bỏ rơi. Trong 4 tháng đầu tiên nắm quyền, nhóm nổi dậy đã cố gắng hoạt động theo các đường nét của một nhà nước hiện đại, không quá khác biệt so với nhà nước mà nó đã lật đổ - ít nhất là ở vẻ bên ngoài.
Ngày 3-12, ông Haibatullah Akhundzada, Thủ lĩnh tối cao Taliban đã ban hành sắc lệnh đặc biệt về quyền phụ nữ ở Afghanistan. Theo đó, lãnh tụ Taliban thừa nhận không ai có thể sử dụng phụ nữ như là tài sản trong các thỏa thuận trao đổi, hay để dàn xếp các mối thù hằn, đồng thời nhấn mạnh việc kết hôn phải có sự đồng ý của phụ nữ. Động thái trên được dư luận quốc tế hoan nghênh, xem là tín hiệu tích cực, góp phần vào việc xây dựng hình ảnh ôn hòa mà Chính phủ Taliban tại Afghanistan đang theo đuổi.
Liên Hiệp Quốc (LHQ) thông báo người đại diện Afghanistan phát biểu tại Đại hội đồng sẽ là đại sứ của chính quyền cũ, đồng thời từ chối ứng viên được lực lượng Taliban đề nghị.
Từ trước đến giờ, những người đồng tính và chuyển giới ở Afghanistan đã đang phải đối mặt sự kỳ thị, nhưng giờ chỉ một cuộc gọi từ một số lạ cũng làm họ khiếp sợ cho tính mạng của mình.
Thứ trưởng Bộ Thông tin và Văn hóa Afghanistan Zabihullah Mujahid khẳng định, các điều kiện mà cộng đồng quốc tế nêu ra để sẵn sàng công nhận Chính phủ mới tại Afghanistan là 'hoàn toàn không phù hợp' với phong trào Taliban.
Trở lại với quyền lực sau 20 năm, Taliban đang cố gắng chứng tỏ rằng họ không còn mong muốn áp đặt lên đất nước Tây Nam Á ấy một chế độ cai trị khắc nghiệt như năm 2001. Tuy vậy, bất chấp những lời hứa hẹn liên tiếp được đưa ra từ trước khi các cánh quân Taliban tiến vào Kabul, ở những diễn biến mới nhất, dường như những nỗi lo ngại của giới quan sát toàn cầu về sự tụt lùi của tiến trình bình đẳng giới từng bước trở thành hiện thực.
Lực lượng Taliban cầm quyền tại Afghanistan ngày 21/9 công bố việc bổ sung các thành viên trong Nội các mới. Tuy nhiên, vẫn chưa thấy xuất hiện bất cứ vị trí nào của nữ giới.
Ngày 21/9, Taliban công bố các thành viên còn lại trong chính phủ mới tại Afghanistan gồm toàn nam giới, đáng chú ý không có phụ nữ nào được bổ nhiệm vào nội các.
Phát ngôn viên của Taliban công bố những người nắm giữ các chức vụ còn lại trong chính quyền mới ở Afghanistan. Không phụ nữ nào được bổ nhiệm vào nội các của Taliban.
Cựu Tổng thống Hamid Karzai đã lên tiếng về tình hình đang diễn ra ở Afghanistan khi mọi người vẫn lo sợ về tương lai của họ, đặc biệt là khi nói đến tương lai của phụ nữ và trẻ em gái, cũng như cái gọi là nội các độc quyền của Taliban.
Đài phát thanh công cộng quốc gia Mỹ (NPR) dẫn lời Thị trưởng tạm quyền của thủ đô Kabul Hamdullah Namony ngày 19/9 thông báo, phần lớn đội ngũ nhân viên nữ làm việc cho chính quyền thành phố này sẽ phải ở nhà.
Lực lượng Taliban cầm quyền ở Afghanistan đã gỡ bỏ biển tên Bộ Phụ nữ ở Kabul, thay bằng tấm biển mới 'Bộ Thuyết giáo, Hướng dẫn, Tuyên truyền Đức hạnh và Ngăn chặn Tội lỗi'.
Động thái mới nhất của chính quyền Taliban chỉ cho phép học sinh nam tham gia học tập tại các trường trung học. Điều này có nghĩa các nữ sinh buộc phải ở nhà và không được học tập như những gì Taliban tuyên bố trước đó.
UNESCO cảnh báo Afghanistan đang đối mặt với nguy cơ tụt hậu đến gần 2 thập kỷ trong việc giáo dục trẻ em, đặc biệt là trẻ em gái.
Chính quyền Taliban thông báo mở cửa lại các trường trung học Afghanistan, song mới chỉ cho phép nam sinh tới lớp. Điều này trái với cam kết trước đó của họ về quyền của phụ nữ.
Nơi từng là trụ sở của Bộ Phụ nữ Afghanistan ở Kabul đã được Taliban đổi thành ngôi nhà mới cho Bộ Tuyên truyền Đức hạnh và Phòng chống Tệ nạn.
Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan đã chính thức bỏ Bộ phụ nữ và thay thế bằng một trong những bộ nghiêm ngặt nhất của mình về các vấn đề xã hội.
Taliban đã cấm các nhân viên nữ vào Bộ Phụ nữ ở Thủ đô Kabul của Afghanistan, và chỉ cho phép nhân viên nam vào làm việc tại tòa nhà này, một nhân viên của Bộ Phụ nữ cho biết.
Taliban hôm 16/9 không cho phép các nhân viên nữ vào làm việc tại trụ sở Bộ Phụ nữ ở thủ đô Kabul, Afghanistan, mà chỉ cho phép nam giới vào, theo Sputnik.
Kể từ khi Taliban lên nắm quyền, có nhiều ý kiến lo ngại về những tiến bộ đạt được trong việc trao quyền cho phụ nữ và trẻ em gái ở Afghanistan bị kéo lùi.
Chính quyền Taliban vừa chính thức ban hành quy định mới đối với giáo dục. Theo đó, phụ nữ có thể được đi học nhưng không được học cùng nam giới.
Ngày 19/8, Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro đã bổ nhiệm Đại sứ nước này tại Trung Quốc Felix Plasencia giữ chức Ngoại trưởng thay thế cho ông Jorge Arreaza, người được điều chuyển giữ chức Bộ trưởng Công nghiệp và Sản xuất Quốc gia.
Phiên tòa cấp cao ở Campuchia liên quan đến bạo lực tình dục giữa một nữ sinh viên nổi tiếng và doanh nhân khét tiếng vào tuần trước đã khiến mạng xã hội nước này dậy sóng.
Khi nhìn thấy thi thể con, bố mẹ của cô bé thậm chí còn không dám tin vào mắt mình...
Trước khi xét nghiệm dương tính với COVID19, ông Mustapa Mohamed, Bộ trưởng Văn phòng Thủ tướng Malaysia đã tham dự cuộc họp nội các cùng Thủ tướng Muhyiddin Yassin và gặp Quốc vương Abdullah.
COVID-19 đã ảnh hưởng đến cuộc sống của hàng nghìn người ở Ethiopia, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em gái nghèo khổ. Nhiều người trong số họ bị đẩy vào con đường 'buôn hương, bán phấn'.