Trong quá trình thực hiện kiểm dịch nhập khẩu lô lợn sống 980 con nhập khẩu từ Thái Lan vào Việt Nam để giết mổ làm thực phẩm, cơ quan kiểm dịch đã phát hiện lô lợn bị nhiễm bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP).
Ngày 27/5, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã tổ chức Hội nghị trực tuyến phòng, chống dịch bệnh viêm da nổi cục (VDNC) trên trâu, bò. Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến chủ trì Hội nghị...
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến thông tin như trên tại hội nghị triển khai Quyết định số 414/QĐ-TTg ngày 22/3/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tăng cường năng lực hệ thống cơ quan quản lý chuyên ngành thú y các cấp giai đoạn 2021 – 2030 (Đề án ngành thú y), tổ chức sáng 15/4.
Đó là khẳng định của Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến tại Hội nghị phòng, chống dịch bệnh thủy sản năm 2021 khu vực phía Bắc do NN&PTNT tổ chức.
Sáng 25-2, đồng chí Phùng Đức Tiến, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) làm trưởng đoàn công tác đã đến thăm, chúc tết bà con ngư dân phường Quảng Tiến (TP Sầm Sơn); kiểm tra tình hình chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU); tình hình chăn nuôi lợn, phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn và thủy sản trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
Bộ NN&PTNT thông tin, cuối quý 2 hoặc đầu quý 3 tới đây, Việt Nam sẽ chính thức sản xuất thương mại vaccine phòng dịch tả lợn châu Phi.
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến lưu ý, từ nay đến Tết Nguyên đán Tân Sửu sẽ còn tiếp tục có những đợt rét mới, vì vậy, bà con cần chủ động theo dõi thông tin về các đợt rét, từ đó, chủ động che chắn chuồng trại, dự trữ thức ăn cho đàn gia súc.
Liên quan đến việc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) 'tuýt còi' việc phân công một số chức năng, nhiệm vụ của ngành nông nghiệp (NN) sang ngành Y tế của UBND tỉnh Cà Mau mà Báo CAND từng phản ánh, ngày 6/1, nguồn tin của PV Báo CAND cho biết, Bộ NN&PTNT lại có văn bản 'tuýt còi' về quyết định của UBND tỉnh này.
Chiều 29/12, Bộ NN&PTNT đã làm việc với UBND TP Hà Nội về công tác bảo đảm an toàn thực phẩm trong dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu và lễ hội năm 2021.
Mặc dù ngành Nông nghiệp cũng như nhiều địa phương, trong đó có Hà Nội, đã triển khai nhiều giải pháp, song tình trạng vi phạm về khai thác nguồn lợi thủy sản vẫn diễn ra thường xuyên… Vì vậy, để bảo vệ, hướng tới phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản vẫn còn nhiều việc phải làm.
Đối với các tỉnh miền Trung, nơi vừa xảy ra những trận lũ liên tiếp, việc cần kíp nhất lúc này là tái thiết chăn nuôi gia cầm. Loại vật nuôi này có chu kỳ nuôi ngắn, có thể tạo ra sản phẩm ngay trước Tết. Đó là chỉ đạo của Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến trong buổi làm việc với Hà Tĩnh vào chiều 10/11.
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến cho biết, bão lũ trong tháng 9, 10 đã làm 242 người chết và mất tích, trên 200.000 ngôi nhà bị sập đổ, hư hỏng, tốc mái; nhiều công trình cơ sở hạ tầng bị thiệt hại nghiêm trọng, phải mất rất nhiều thời gian, nguồn lực mới phục hồi, tái thiết lại được...
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đang tích cực kiểm tra, chỉ đạo công tác khắc phục hậu quả bão và mưa lũ tại các tỉnh miền Trung, nhằm khôi phục sản xuất nông nghiệp. Theo NN&PTNT, các đơn vị đã huy động thuốc sát trùng, giống hoa màu giống, cây lương thực phục vụ xuân, giống vật nuôi, thức ăn thuốc thú y và giống thủy sản ước tính khoảng 100 tỷ đồng để hỗ trợ người dân phục hồi sản xuất.
Theo Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến, cho đến nay, Bộ đã huy động được nguồn hỗ trợ từ các đơn vị cho người dân các tỉnh miền Trung giá trị khoảng 100 tỷ đồng..., đang chuyển đến người dân để bà con tái thiết sản xuất, ổn định đời sống…
Theo Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến, bão lũ trong tháng 9, 10/2020 đã gây thiệt hại tới 28.800 tỷ đồng ở các tỉnh miền Trung.
Ngày 5/11, tại cuộc họp bàn tái thiết sản xuất sau mưa lũ cho các tỉnh miền Trung, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến cho biết, Bộ đã liên hệ với các doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng cùng chung tay hỗ trợ người dân miền Trung sớm khôi phục sản xuất, ổn định cuộc sống. Bão lũ trong tháng 9, 10/2020 đã gây thiệt hại tới 28.800 tỷ đồng ở các tỉnh miền Trung.
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến vừa kiểm tra và làm việc tại hai tỉnh Tiền Giang, Bến Tre liên quan việc thực hiện khuyến nghị của Ủy ban châu Âu (EC) về chống khai thác IUU (đánh bắt bất hợp pháp, không khai báo, không theo quy định).
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhìn nhận, tình trạng nhập lậu gia cầm, sản phẩm gia cầm chưa được xử lý triệt để và có chiều hướng gia tăng.
Tại buổi kiểm tra và làm việc với tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận mới đây liên quan đến vấn chống đánh bắt bất hợp pháp, không khai báo, không theo quy định (IUU), Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến lưu ý các địa phương tập trung vào quản lý đội tàu,đặc biệt là những tàu có nguy cơ cao đánh bắt bất hợp pháp, xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm.
Cung cầu thịt lợn mất cân đối khiến giá thịt lợn trên thị trường vẫn tăng. Tuy nhiên, nếu không thực hiện nhanh, hiệu quả việc tái đàn, Việt Nam sẽ mất một góc thị phần của ngành hàng quan trọng trị giá 10 tỷ USD.
Theo Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến, trong năm nay, có thể nhập khẩu thịt lợn từ Nga với số lượng lên đến 50 nghìn tấn, bằng 70% tổng số thịt lợn từ các nước nhập khẩu vào Việt Nam…
Cần tổ chức tốt công tác nhân, nhập khẩu lợn giống để khôi phục đàn lợn nhanh chóng bổ sung nguồn cung thực phẩm trong nước.
Ngày 14/2, Đoàn công tác của Bộ NN&PTNT do ông Phùng Đức Tiến, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với tỉnh Quảng Ngãi về tình hình sản xuất, quản lý hoạt động thủy sản và triển khai các khuyến nghị của EC về chống khai thác IUU (khai thác hải sản không khai báo và không theo quy định do EC ban hành).
'Với thực trạng như hiện nay, nếu tháng 6/2020 đoàn kiểm tra của EC đến Quảng Ngãi thì không những không gỡ được thẻ vàng mà còn có nguy cơ bị thẻ đỏ', đại diện lãnh đạo Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Ngãi thừa nhận.
Nhằm giảm tác động bất lợi từ việc hạn chế, tạm dừng hoạt động xuất, nhập khẩu (XNK) trước lo ngại dịch NcoV lây lan, tháo gỡ khó khăn, giải tỏa phóng hàng hóa xuất khẩu, chủ yếu là hàng nông sản, ùn ứ trên tuyến biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc, Bộ Công Thương cũng các bộ, ngành, địa phương đã triển khai nhiều giải pháp kịp thời, hiệu quả.
Chiều 31/1, chủ trì cuộc họp đột xuất của Ban Chỉ đạo điều hành giá nhằm đánh giá các tác động tới công tác điều hành giá trong tháng đầu năm 2020, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ - Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá – đánh giá: hàng hóa trong dịp Tết dồi dào, không có sốt hàng, tăng giá nhưng đáng lưu ý là chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng khá cao. Do đó, các Bộ, ngành, trong đó có Bộ Công Thương có ngay giải pháp ứng phó, nhất là trong điều kiện dịch cúm chủng mới nCoV đang tác động tới tình hình kinh tế và giá cả thế giới