Hướng đến mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt 50 tỷ USD trong năm nay, Bộ NN&PTNT sẽ tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại ngành, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả.
Chỉ khoảng 2 tuần nữa, Ủy ban Châu Âu sẽ sang kiểm tra về tình hình chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định tại Việt Nam.
Tại buổi họp báo diễn ra chiều nay (3/10) tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến khẳng định, sẽ tập trung các giải pháp về thị trường, phấn đấu mục tiêu 50 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản trong năm nay.
Tại buổi họp báo thường kỳ mới diễn ra, ông Nguyễn Như Tiệp, Cục trưởng Cục quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản đã cho biết thông tin mới liên quan tới những phản ánh về vụ việc rau được mua ở chợ sau đó dán nhãn VietGAP đưa vào nhiều hệ thống siêu thị, cửa hàng thực phẩm sạch.
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến thông tin, Bộ NN&PTNT đang rà soát, sửa đổi, hoàn thiện Nghị định số 42/2019/NĐ-CP, trong đó có đề xuất lực lượng cảnh sát biển có quyền xử phạt đối với tàu cá vi phạm khai thác IUU.
Phát biểu tại Cuộc họp lần thứ 6 của Ban Chỉ đạo Quốc gia về chống khai thác bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), sáng 20/9, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Phùng Đức Tiến khẳng định Việt Nam đang gặp nhiều thách thức gỡ 'thẻ vàng' IUU.
Đại diện Cục Bảo vệ thực vật khẳng định thông tin Trung Quốc không công nhận mã cơ sở đóng gói, mã số vùng trồng sầu riêng nào của Việt Nam sau khi kết thúc quá trình kiểm tra trực tuyến là không chính xác.
Giá lợn hơi hôm nay (27/8) đi ngang tại hầu hết các tỉnh, thành trong cả nước, giao dịch trong khoảng 62.000 - 70.000 đồng/kg. Thay vì đẩy mạnh nhập khẩu, cơ quan quản lý chủ trương tái đàn lợn trong nước để phục vụ thị trường.
Tại cuộc họp tháo gỡ các vướng mắc liên quan đến hoạt động nhập khẩu cá tầm tổ chức mới đây, lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn yêu cầu các cơ quan khoa học CITES không được đưa ra kết quả giám định chung chung đối với cá tầm nhập khẩu.
Việc đánh bắt, chế biến và xuất khẩu thủy sản còn nhiều hạn chế, bất cập trong khi công tác thực thi pháp luật, xử phạt các hành vi khai thác IUU còn rất thấp so với các vụ việc vi phạm.
Ngày 18/3, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức hội nghị trực tuyến bàn giải pháp thúc đẩy phát triển chăn nuôi lợn bền vững và tăng cường công tác quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi. Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến chủ trì hội nghị.
Theo Bộ NN&PTNT, năm 2021, cả nước thành lập mới 1.640 doanh nghiệp nông nghiệp, nâng tổng số lên trên 14.400 doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp.
Tại Hội nghị trực tuyến 'Giải pháp phát triển nuôi tôm tháng cuối năm 2021 và kế hoạch triển khai năm 2022' do Bộ NN&PTNT tổ chức hôm nay (10/12), nhiều đại biểu cho rằng, sản xuất an toàn và tận dụng tốt cơ hội từ thị trường xuất khẩu là yêu cầu bắt buộc đối với ngành hàng tôm hiện nay.
Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương sẽ sớm có các giải pháp hỗ trợ tiêu thụ, dần bình ổn giá, đảm bảo lợi ích hài hòa của các bên gồm người chăn nuôi, các khâu trung gian, người tiêu dùng. Cho rằng 'cần có giải pháp hỗ trợ cho bà con đang có lượng tồn lớn về đàn lợn, chưa xuất chuồng được', Phó Thủ tướng Lê Văn Thành giao Bộ Tài chính nghiên cứu, đề xuất các giải pháp hỗ trợ về lĩnh vực tài chính.
Dịch bệnh COVID-19 tạm thời ổn định, cả nước đang tập trung thực hiện Nghị quyết 128/NQ-CP của Chính phủ; nhu cầu thủy sản cho dịp Noel và Tết của nhiều thị trường lớn đang tăng cao... là những thuận lợi để ngành thủy sản bứt phá những tháng cuối năm.
Thịt lợn chiếm tỷ trọng lớn trong 'rổ thực phẩm' của người tiêu dùng. Việc kiểm soát tốt bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) đóng vai trò quan trọng trong bảo đảm nguồn cung mặt hàng này những tháng cuối năm 2021, đầu năm 2022.
Để xảy ra tình trạng lợn chết hàng loạt sau khi tiêm vắc-xin dịch tả lợn châu Phi là do các địa phương làm sai quy trình tiêm, không thực hiện theo đúng chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Sáng nay (17/9), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức Hội nghị trực tuyến phòng, chống dịch bệnh động vật các tháng cuối năm 2021 và đầu năm 2022. Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến chủ trì Hội nghị.
Hiện nay cơ bản ngành chăn nuôi vẫn cung ứng đủ nhu cầu trong nước. Nếu dịch bệnh được kiểm soát và kinh tế khôi phục vào cuối tháng 9, ngành chăn nuôi có thể hồi phục trong tháng tiếp theo và đáp ứng nhu cầu dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022. Nhưng nếu dịch bệnh kéo dài hơn thời gian dự kiến này thì nguồn cung sẽ giảm khoảng 20% đến Tết Nguyên đán.