Khi tỷ lệ ly hôn ở Trung Quốc tăng lên, thái độ đối với việc ly hôn cũng đang thay đổi. Phụ nữ trẻ mở tiệc để chúc mừng thời điểm kết thúc cuộc sống hôn nhân.
Ngoài việc thưởng tiền mặt khi kết hôn, chính quyền nơi này còn cung cấp nhiều khoản trợ cấp chăm sóc trẻ em, thai sản và giáo dục cho các cặp vợ chồng địa phương.
Mạng xã hội Trung Quốc bùng nổ tranh cãi, sau khi Đại học Vũ Hán thông báo có phòng ký túc xá cho những sinh viên đã kết hôn.
Nhằm khuyến khích và ủng hộ sinh viên kết hôn, Đại học Vũ Hán (Trung Quốc) thông báo sẽ cung cấp các phòng ký túc xá dành riêng cho các cặp sinh viên đã kết hôn có nhu cầu sống chung với nhau.
Vì quá đau đớn, chàng trai rơi nước mắt. Anh cố gắng lấy tay che mặt để che giấu sự nhục nhã của mình, sau đó lại lập tức lau đi hai hàng nước mắt.
Chính phủ Trung Quốc đang được kêu gọi hành động để kích thích nền kinh tế và tạo việc làm cho giới trẻ trong bối cảnh những người trẻ tuổi ở quốc gia này chấp nhận một thái độ sống đáng báo động được gọi là '4 không': không quan tâm đến việc hẹn hò, kết hôn, mua nhà và sinh con.
Tỷ lệ thất nghiệp cao và căng thẳng tài chính đang cản trở những người trẻ lựa chọn kết hôn, sinh con.
Bất chấp những ưu đãi của Chính phủ, tỷ lệ thất nghiệp cao và căng thẳng tài chính đang cản trở những người trẻ tuổi lựa chọn kết hôn và lập gia đình.
Một loạt vụ bạo lực gia đình nghiêm trọng ở Trung Quốc, trong đó có vụ cố ý giết bạn đời ngay ngoài phố được quay video và lan truyền rộng rãi trên mạng xã hội, đã khiến công chúng phẫn nộ và châm ngòi cho một cuộc tranh luận trong giới trẻ về những 'mặt tối' của hôn nhân.
Năm ngoái, Trung Quốc đã ghi nhận số lượng các cặp đôi đăng ký kết hôn thấp nhất kể từ khi có hồ sơ công khai, một tình trạng cho thấy mức độ trầm trọng trong bối cảnh tỷ lệ sinh giảm khiến chính phủ lo ngại về một cuộc khủng hoảng nhân khẩu học.
Bạn bè 'náo hôn' khiến chú rể phải tổ chức đám cưới trong tình huống vô cùng éo le.
Số lượng đăng ký kết hôn ở Trung Quốc vào năm 2022 giảm xuống mức thấp nhất kể từ khi con số này được thống kê.
Số lượng cặp đôi kết hôn ở Trung Quốc vào năm 2022 đã giảm xuống mức thấp kỷ lục. Nguyên nhân có thể là do tác động của các biện pháp phong tỏa nghiêm ngặt trong giai đoạn dịch Covid-19.
Nhiều ông bố, bà mẹ tập trung tại công viên mai mối ở thành phố Trùng Khánh (Trung Quốc) vào mỗi cuối tuần với hy vọng giúp con cái 'thoát ế'.
Ấn Độ hôm nay (4/4) đã lên tiếng bác bỏ động thái mới đây của Trung Quốc đặt tên các địa điểm tại bang Arunachal Pradesh ở Đông Bắc Ấn Độ, có đường biên với Trung Quốc.
Một gia đình giàu có ở Trung Quốc gây xôn xao khi bỏ ta gần 1,4 tỷ đồng để xây mới cổng nhà theo ý thầy phong thủy với hy vọng mang lại vận may hôn nhân cho con trai.
Gia đình này hy vọng việc xây lại cổng chính sẽ mang lại may mắn về hôn nhân cho cậu con trai 25 tuổi.
Một gia đình ở Vân Nam, Trung Quốc, đã bỏ ra khoản tiền lớn để xây lại cổng nhà theo 'phong thủy' với hy vọng tìm kiếm vận may hôn nhân cho con trai.
Từng là phương thức tích lũy tài sản ưu tiên của tầng lớp trung lưu Trung Quốc, bất động sản đang nhanh chóng mất đi sức hấp dẫn đối với thế hệ trẻ.
Đứng trước tương lai bất định khi giá sinh hoạt và bất động sản ngày càng bị đẩy lên cao hơn, nhiều người trẻ Trung Quốc quyết định sống độc thân, thay vì lựa chọn hôn nhân.
Tỷ lệ kết hôn tại Trung Quốc đang ở mức thấp nhất trong lịch sử, trong bối cảnh hàng triệu thanh niên lựa chọn độc thân hoặc trì hoãn kết hôn vì áp lực tài chính. Điều này đang làm trầm trọng thêm vấn đề nhân khẩu học tại quốc gia này.
Bạn bè của cô dâu ở Hàng Châu (tỉnh Chiết Giang) đã nghĩ ra ý tưởng 'náo hôn' bằng cách cho dàn phù rể làm bài nghe IELTS mới được 'rước kiệu hoa'.
Những vị khách đến tham dự đám cưới của Chen và Shi, cùng 28 tuổi, chỉ cần gửi lời chúc đến cô dâu, chú rể thay vì phong bì tiền mừng.
Bạn bè của cô dâu ở Hàng Châu (tỉnh Chiết Giang) đã nghĩ ra ý tưởng 'náo hôn' bằng cách cho dàn phù rể làm bài nghe IELTS mới được 'rước kiệu hoa'.
Đoạn video ghi lại cảnh một chú rể bị ngược đãi khổ sở khiến cư dân mạng bàn tán sôi nổi.
Theo các nhà quan sát, Ấn Độ ngày càng cảnh giác với các động thái quân sự của Trung Quốc ở biên giới sau nhưng gì Bắc Kinh đã làm với Đài Loan.
Vì tranh cãi chuyện cái điều hòa, người chồng đuổi vợ ra khỏi nhà khiến nhiều người bất bình.
Cuộc cãi vã giữa mẹ chồng và con dâu chỉ vì chuyện bật hay không bật điều hòa đã làm dấy lên cuộc tranh luận trên mạng xã hội.
Một cuộc cãi vã giữa mẹ chồng và con dâu trong gia đình đã làm dấy lên cuộc tranh luận trên mạng xã hội Trung Quốc. Cuộc cãi vã xuất phát từ việc có nên bật điều hòa hay không.
Một phụ nữ 27 tuổi ở Trung Quốc được chẩn đoán mắc chứng lo âu trầm trọng do cha mẹ gây áp lực không ngừng để buộc cô kiếm bạn trai và kết hôn.
Video ghi lại cảnh chú rể bị mẹ vợ tương lai yêu cầu uống nước rửa chân mới được rước dâu khiến nhiều dân mạng tranh cãi.
Tức giận trước thái độ của chồng với nhân tình, người phụ nữ họ Li đập phá ôtô và liên tục chửi mắng ngay trên phố, trước sự chứng kiến của đám đông.
Những video ghi lại cảnh một phụ nữ bắt quả tang chồng đang đi cùng bồ trên phố đang được chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội Trung Quốc.
Những kẻ lừa đảo làm giả thùng từ thiện, chờ mọi người quyên góp quần áo rồi mang bán kiếm lời.
Đi ngược với nỗ lực cải cách đám cưới truyền thống của Chính phủ Trung Quốc, khoản tiền sính lễ vẫn được nâng dần và trở thành lực cản của nhiều đám cưới tại quốc gia đang có nguy cơ già hóa dân số này.
Số hộ gia đình độc thân ở Nhật tăng đều đặn khiến người ta liên tưởng tới viễn cảnh hàng triệu người cô đơn lướt qua nhau như tàu đêm Tokyo. Điều tương tự có thể thấy ở Hàn, Trung.