Phí sinh hoạt cao và sự mất cân bằng giới tính khiến tiền thách cưới tăng chóng mặt ở Trung Quốc, mức trung bình hiện là khoảng 140 nghìn tệ (gần 500 triệu đồng).
Tiền sính lễ nhà trai cần chuẩn bị khi kết hôn đã tăng đến hơn 140.000 NDT (khoảng 19.500 USD). Đây là một trong những nguyên nhân khiến giới trẻ Trung Quốc e ngại hôn nhân.
Ở Trung Quốc, bạo lực thể xác được coi là lý do đệ đơn ly hôn từ năm 2001. 15 năm sau đó, luật chống bạo lực gia đình đầu tiên chính thức có hiệu lực ở quốc gia này.
Trung Quốc đang phải đối mặt với tình trạng đáng báo động khi tỉ lệ kết hôn ở nước này chạm mức thấp nhất trong vòng hơn 10 năm trở lại đây, trong khi số người sống độc thân tăng lên.
Theo số liệu chính thức công bố bởi Bộ Nội vụ Trung Quốc, số lượng các cặp đôi kết hôn trong nửa đầu năm 2024 tại quốc gia này đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ năm 2013.
Trung Quốc đã xuất hiện chương trình đầu tiên cấp bằng đại học về mọi vấn đề hôn nhân với các môn giảng dạy bao gồm lập kế hoạch đám cưới, dịch vụ mai mối và tư vấn hôn nhân.
Trung Quốc - Một trường đại học ở Bắc Kinh sẽ triển khai chương trình cấp bằng liên quan đến hôn nhân đầu tiên của Trung Quốc vào tháng 9 để đào tạo các chuyên gia cho ngành mai mối hôn nhân và đám cưới.
Trung Quốc lần đầu tiên mở ngành đào tạo chuyên gia về hôn nhân và gia đình nhằm giải quyết tình trạng người trẻ ngại kết hôn.
Già hóa dân số là xu hướng tại nhiều quốc gia trên thế giới, kéo theo các thách thức cho bài toán an sinh xã hội. Để giảm gánh nặng dân số già, mô hình ngân hàng thời gian đã ra đời, mang lại hiệu quả cao khi có thể chăm sóc, hỗ trợ người cao tuổi trong xã hội.
Viện dưỡng lão ở Trung Quốc không còn là nơi chỉ dành cho người cao tuổi bởi xu hướng mới nổi với nhiều thanh niên lui tới đây để 'nghỉ hưu sớm' hoặc trở thành tình nguyện viên ở trọ.
Lời nhắn nhủ của Wang Nanhao cho bố mình sau khi ông bỏ nhà đi do bất đồng trong hôn nhân đang gây ra cuộc thảo luận ở Trung Quốc.
Luôn cảnh giác, giữ khoảng cách với đồng nghiệp nam, Khánh Huyền chọn cách sống cô đơn, nói không với tình yêu từ năm cuối đại học đến khi đi làm.
TRUNG QUỐC- Một tổ chức từ thiện ở tỉnh Quý Châu đã có sáng kiến xây dựng thư viện trong hang động núi đá vôi để vừa thúc đẩy văn hóa đọc và vừa là nơi hoạt động cho trẻ em ngôi làng nghèo trong kỳ nghỉ dài.
Một xu hướng hẹn hò mới của giới trẻ Trung Quốc đang nhận được sự quan tâm của đông đảo cộng đồng mạng, South China Morning Post đưa tin.
Ngày càng nhiều người độc thân ở Trung Quốc, đặc biệt là phụ nữ, tìm đến các dịch vụ di chúc để quản lý tài sản của họ tốt hơn.
Ngày 3/4, tờ Times of India đưa tin Bộ Ngoại giao Ấn Độ phản đối mạnh việc Trung Quốc đổi tên 30 địa điểm ở khu vực biên giới trên dãy Himalaya mà Bắc Kinh tuyên bố chủ quyền gọi là Nam Tây Tạng, còn Ấn Độ gọi là Arunachal Pradesh.
Bộ Ngoại giao Ấn Độ lên tiếng phản đối việc Trung Quốc đổi tên 30 địa điểm ở khu vực biên giới tranh chấp giữa hai nước trên dãy Himalaya.
Trước Tiết Thanh Minh, nhiều địa phương trên khắp Trung Quốc đã đẩy mạnh quảng bá chôn cất thân thiện với môi trường.
Nhiều bệnh viện ở Trung Quốc đóng cửa khoa sản do số ca sinh mới giảm kỷ lục, số bệnh viện phụ sản cũng giảm xuống
Số lượng các cuộc hôn nhân mới ở Trung Quốc đã tăng 12,4% vào năm 2023 so với một năm trước đó, cho thấy lần đầu tiên sau gần một thập kỷ tỷ lệ kết hôn ở Trung Quốc mới 'đảo chiều'. Nguyên nhân được cho là nhiều cặp đôi bị trì hoãn đám cưới do đại dịch Covid-19 đã tổ chức kết hôn bù, CNA đưa tin.
Hãng Reuters dẫn số liệu Bộ Nội vụ Trung Quốc cho biết số cặp đôi kết hôn trong năm 2023 của nước này tăng 12,4% lên 7,68 triệu, nhiều hơn năm trước đó 845.000 cặp đôi nhưng vẫn thấp hơn mức đỉnh năm 2013 (13,47 triệu).
Reuters dẫn dữ liệu từ Bộ Nội vụ Trung Quốc cho thấy, số lượng các cặp kết hôn mới ở Trung Quốc đã tăng 12,4% vào năm 2023 so với một năm trước đó, đảo ngược xu hướng giảm kéo dài gần một thập kỷ.
Theo dữ liệu vừa công bố của Bộ Nội vụ Trung Quốc, có 7,68 triệu cặp vợ chồng đã hoàn thành đăng ký kết hôn tại nước này vào năm 2023, tăng 845.000 so với năm 2022.
Theo dữ liệu công bố gần đây của Bộ Nội vụ Trung Quốc, số lượng cặp đôi mới cưới của nước này đã tăng 12,4% trong năm 2023 so với một năm trước đó, đảo ngược xu hướng giảm đã kéo dài gần một thập kỷ.
Nhóm phụ nữ ăn mặc trang nhã duyên dáng bước vào phòng để bắt đầu phiên phát trực tiếp. Được biết đến với cái tên 'Bà nội thời thượng', nhóm phụ nữ lớn tuổi này có hơn 20 triệu người hâm mộ trên các nền tảng trực tuyến.
Tổ chức từ thiện ở Quý Châu (Trung Quốc) đã xây dựng một thư viện trong hang động núi đá vôi để giúp trẻ em ở một ngôi làng thuộc quận Kiềm Tây Nam có một nơi mới để trải qua kỳ nghỉ đông.
Mới đây, nhiều người dân Trung Quốc phản đối luận điểm mê tín dị đoan cho rằng năm 2024 là một năm tồi tệ để kết hôn.
TRUNG QUỐC - Xie Qingshuai bị bắt cóc khi anh vẫn còn là một đứa trẻ sơ sinh vào năm 1999. Suốt 20 năm, gia đình đã đi tìm cậu con trai trong tuyệt vọng.
Trung Quốc có thể chấm dứt chuỗi 9 năm liên tục sụt giảm tỷ lệ đăng ký kết hôn trong năm nay, với sự gia tăng nhanh chóng về số lượng cặp đôi mới cưới trong 3 quý đầu năm, đưa tổng số cặp đôi 'về chung một nhà' hàng năm lên trên 7 triệu.
Khi tỷ lệ ly hôn ở Trung Quốc tăng lên, thái độ đối với việc ly hôn cũng đang thay đổi. Phụ nữ trẻ mở tiệc để chúc mừng thời điểm kết thúc cuộc sống hôn nhân.
Ngoài việc thưởng tiền mặt khi kết hôn, chính quyền nơi này còn cung cấp nhiều khoản trợ cấp chăm sóc trẻ em, thai sản và giáo dục cho các cặp vợ chồng địa phương.
Mạng xã hội Trung Quốc bùng nổ tranh cãi, sau khi Đại học Vũ Hán thông báo có phòng ký túc xá cho những sinh viên đã kết hôn.
Nhằm khuyến khích và ủng hộ sinh viên kết hôn, Đại học Vũ Hán (Trung Quốc) thông báo sẽ cung cấp các phòng ký túc xá dành riêng cho các cặp sinh viên đã kết hôn có nhu cầu sống chung với nhau.
Vì quá đau đớn, chàng trai rơi nước mắt. Anh cố gắng lấy tay che mặt để che giấu sự nhục nhã của mình, sau đó lại lập tức lau đi hai hàng nước mắt.
Chính phủ Trung Quốc đang được kêu gọi hành động để kích thích nền kinh tế và tạo việc làm cho giới trẻ trong bối cảnh những người trẻ tuổi ở quốc gia này chấp nhận một thái độ sống đáng báo động được gọi là '4 không': không quan tâm đến việc hẹn hò, kết hôn, mua nhà và sinh con.
Tỷ lệ thất nghiệp cao và căng thẳng tài chính đang cản trở những người trẻ lựa chọn kết hôn, sinh con.
Bất chấp những ưu đãi của Chính phủ, tỷ lệ thất nghiệp cao và căng thẳng tài chính đang cản trở những người trẻ tuổi lựa chọn kết hôn và lập gia đình.
Một loạt vụ bạo lực gia đình nghiêm trọng ở Trung Quốc, trong đó có vụ cố ý giết bạn đời ngay ngoài phố được quay video và lan truyền rộng rãi trên mạng xã hội, đã khiến công chúng phẫn nộ và châm ngòi cho một cuộc tranh luận trong giới trẻ về những 'mặt tối' của hôn nhân.
Năm ngoái, Trung Quốc đã ghi nhận số lượng các cặp đôi đăng ký kết hôn thấp nhất kể từ khi có hồ sơ công khai, một tình trạng cho thấy mức độ trầm trọng trong bối cảnh tỷ lệ sinh giảm khiến chính phủ lo ngại về một cuộc khủng hoảng nhân khẩu học.
Bạn bè 'náo hôn' khiến chú rể phải tổ chức đám cưới trong tình huống vô cùng éo le.
Số lượng đăng ký kết hôn ở Trung Quốc vào năm 2022 giảm xuống mức thấp nhất kể từ khi con số này được thống kê.