Tôm hùm bông muốn xuất khẩu sang Trung Quốc, không được đánh bắt trực tiếp từ biển và phải có minh chứng quá trình nuôi rõ ràng; không sử dụng nguồn giống khai thác từ tự nhiên. Đồng thời khi xuất khẩu, phải xin cấp phép từ Cục Ngư nghiệp Trung Quốc…
Liên quan đến việc xuất khẩu tôm hùm bông sang thị trường Trung Quốc gặp khó trong những tháng gần đây, theo Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường, phía Trung Quốc đang đưa tôm hùm bông vào danh mục các loài động vật hoang dã nguy cấp cần được bảo vệ, đồng thời, đề ra những thủ tục mới dành cho nhà nhập khẩu và xuất khẩu đối với mặt hàng này.
Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường vừa có báo cáo Bộ NN&PTNT về kết quả làm việc trực tuyến với Vụ Giám sát kiểm dịch động thực vật - Tổng cục Hải quan Trung Quốc liên quan đến việc xuất khẩu tôm hùm bông bị ách tắc không rõ nguyên nhân từ tháng 8-2023 đến nay...
Trung Quốc đã sửa đổi Luật Bảo vệ động vật hoang dã, trong đó quy định cấm đánh bắt, sử dụng, kinh doanh, buôn bán đối với tôm hùm bông và các loài trong Danh mục các loài động vật hoang dã nguy cấp cần bảo vệ.
Theo Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), việc xuất khẩu tôm hùm bông sang Trung Quốc ách tắc là do vấn đề chứng minh quá trình nuôi trồng.
Vướng mắc trong xuất khẩu tôm hùm bông vào Trung Quốc là vấn đề bảo vệ động vật quý hiếm, nguy cấp và các thủ tục chứng minh quá trình nuôi trồng (từ con giống) đáp ứng yêu cầu này. Như vậy, tôm hùm bông Việt Nam muốn xuất khẩu sang Trung Quốc phải chứng minh là tôm hùm bông nuôi.
Dù các yêu cầu về an toàn thực phẩm, thủ tục hải quan không thay đổi, nhưng nhiều doanh nghiệp Việt Nam không thể xuất khẩu tôm hùm bông sang Trung Quốc như trước đây, khiến giá bị giảm mạnh
Vướng mắc trong xuất khẩu tôm hùm bông vào Trung Quốc là vấn đề bảo vệ động vật quý hiếm, nguy cấp và các thủ tục (của cả nhà nhập khẩu và cơ sở xuất khẩu) chứng minh quá trình nuôi trồng (từ con giống) đáp ứng yêu cầu này.
Trung Quốc đã sửa đổi Luật bảo vệ động vật hoang dã, trong đó quy định cấm đánh bắt, sử dụng, kinh doanh, buôn bán đối với tôm hùm bông. Theo đó, xuất khẩu tôm hùm bông của nước ta sang thị trường Trung Quốc gặp khó.
Cục Chất lượng, chế biến và phát triển thị trường (Bộ NN&PTNT) cho biết, việc xuất khẩu tôm hùm bông sống sang Trung Quốc gặp khó khăn không phải do vi phạm các quy định về an toàn thực phẩm hay thủ tục hải quan mà do nguyên nhân khác.
Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường vừa có báo cáo với lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về kết quả làm việc với Vụ Giám sát kiểm dịch động thực vật, Tổng cục Hải quan Trung Quốc về xuất khẩu tôm hùm bông.
Vướng mắc trong xuất khẩu tôm hùm bông vào Trung Quốc là vấn đề bảo vệ động vật quý hiếm, nguy cấp và các thủ tục chứng minh quá trình nuôi trồng.
Vướng mắc xuất khẩu tôm hùm bông vào Trung Quốc là vấn đề bảo vệ động vật quý hiếm, nguy cấp và các thủ tục chứng minh quá trình nuôi trồng đáp ứng yêu cầu này.
Trung Quốc – nước phát thải nhiều khí metan nhất thế giới, dự kiến sẽ công bố chiến lược cắt giảm sản lượng khí nhà kính trong thời gian tới. Thế nhưng, có khả năng quốc gia này vẫn chưa đặt ra những mục tiêu cắt giảm cụ thể.
Nhiều nguồn thạo tin cho hay Trung Quốc sẽ nhập khẩu lượng lúa mỳ cao kỷ lục trong năm nay, khi thiệt hại do mưa lớn và những lo ngại về tình hình thời tiết thất thường.
Nhìn chung, với triển vọng giá cả và thị trường sẽ dần cải thiện về cuối năm, các ngành trong lĩnh vực nông nghiệp như: chăn nuôi, thủy sản, lúa gạo, mía đường... sẽ còn nhiều dư địa để phát triển.
Dừa và các sản phẩm làm từ dừa đang có sức bật lớn trong ngành nông sản Việt Nam khi có tiềm năng cán đích xuất khẩu trên 1 tỉ USD trong năm 2023.
Hãng tin Reuters dẫn lời các thương nhân và giới phân tích cho biết lũ lụt đã làm hư hại vụ mùa ngô và lúa ở vành đai sản xuất ngũ cốc quan trọng phía bắc của Trung Quốc.
Theo Reuters ngày 9-8, miền bắc Trung Quốc đang phát đi cảnh báo về dịch bệnh cây trồng và vật nuôi bùng phát khi nước lũ rút khỏi các vùng nông thôn, trong khi một số thành phố phải vật lộn để khôi phục nguồn cung cấp nước uống sau trận lụt tồi tệ nhất trong sáu thập kỷ.
Trung Quốc đang cố gắng 'huy động quần chúng' trong nỗ lực xóa bỏ nạn tham nhũng gây nguy hiểm cho kho dự trữ ngũ cốc của đất nước.
Mưa lớn đã khiến năm người chết và hai người mất tích ở một ngôi làng miền Đông Trung Quốc, trong khi tại Afghanistan, hàng chục người thiệt mạng và bị thương do mưa lũ ở một tỉnh miền Trung nước này.
Truyền thông Trung Quốc đưa tin đã có 5 người thiệt mạng và 2 người mất tích, sau khi mưa lớn tràn bờ làm vỡ đê tại một ngôi làng gần thành phố Hàng Châu, miền Đông nước này. Nước bùn đã tràn vào các con đường trong một ngôi làng tại thị trấn Dayuan, khiến nhiều nhà cửa ngập nước, cuốn trôi tài sản của người dân.
Hiện tại, 5 cửa khẩu của tỉnh Lạng Sơn đang duy trì ổn định hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa với trên 1.000 phương tiện xuất nhập khẩu thông quan mỗi ngày.
Sự thay đổi đột ngột giữa nắng nóng kỷ lục và lượng mưa lớn đang thử thách khả năng của Trung Quốc trong việc đối phó với các hiện tượng thời tiết ngày càng khắc nghiệt.
Để né tránh quy định lắp đặt hệ thống giám sát, tàu cá Trung Quốc lựa chọn hoạt động lâu ngày hơn trên biển trước khi trở về nước, dẫn tới rủi ro cho sức khỏe của thuyền viên.
Bộ Nông nghiệp và Nông thôn Trung Quốc cho biết nước này sẽ nâng mức tự chủ ngũ cốc của nước này từ mức 82% hiện nay lên 88,4% trong 10 năm tới và dự kiến giảm dần nhập khẩu nhiều loại ngũ cốc như gạo, lúa mì, đậu tương…
Đầu năm 2023, ngành chăn nuôi heo toàn cầu vẫn đối mặt với hàng loạt bất ổn khi sự chậm lại của nhiều nền kinh tế lớn gây áp lực lên nhu cầu.
Ghi nhận giá heo hơi ngày 28/2, trên cả 3 miền biến động 1.000 - 2.000 đồng/kg so với hôm qua. Hiện giá heo hơi được thu mua trong khoảng 48.000 - 53.000 đồng/kg.
Bất chấp những thách thức ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng toàn cầu, ngành chăn nuôi nước ta vẫn đạt được một số thành tựu và bước tiến quan trọng. Được kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng trưởng trong năm 2023, nhưng liệu những khó khăn đối với các doanh nghiệp trong chuỗi sản xuất đã được giải quyết?
Dữ liệu mới nhất cho thấy giá thịt heo hơi tại Trrung Quốc tính đến giữa tháng 1/2023 đã giảm tuần thứ 11 liên tiếp, xuống thấp hơn chi phí chăn nuôi do mức tiêu thụ thịt tại nước này đột ngột suy giảm mạnh do dịch COVID-19 bùng phát diện rộng.
Giá heo hơi ở Trung Quốc đã giảm 11 tuần liên tiếp, xuống mức thấp hơn chi phí chăn nuôi, do sản lượng tăng và nhu cầu giảm khi người dân Trung Quốc bớt tụ tập ăn uống đón chào năm mới để tránh lây nhiễm Covid-19.
Bộ Nông nghiệp Trung Quốc thúc giục nông dân tránh những cuộc tụ tập đông người và gửi lời chúc Tết qua ứng dụng để kiềm chế tác động của làn sóng COVID-19 ở vùng nông thôn
Với quy mô giống như một chung cư 26 tầng, trang trại lợn ở Hồ Bắc, Trung Quốc có sức chứa tối đa lên tới 650.000 con lợn
Trong danh sách giống lúa được khuyến nghị gieo trồng do Bộ Nông nghiệp Trung Quốc công bố có một giống lúa cho năng suất cao gấp đôi các giống truyền thống, lại có thể thu hoạch suốt vài năm với một lần gieo hạt.
Trung Quốc công bố giống lúa lâu năm có năng suất cao gấp đôi các giống lúa truyền thống khác.
Tỷ trọng gạo nếp trong tổng xuất khẩu gạo của Việt Nam sang Trung Quốc giảm xuống còn 48%, từ mức 74% của cùng kỳ năm 2021.