Việt Nam và Thụy Điển nhất trí đẩy mạnh hợp tác trong các lĩnh vực đổi mới sáng tạo, công nghệ cao, bán dẫn, chuyển đổi xanh, chuyển đổi số...
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 1131 ban hành Danh mục công nghệ chiến lược và sản phẩm công nghệ chiến lược.
Nhận định này được nêu trong báo cáo 'Nền kinh tế AI của Việt Nam' do Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia (NIC) và Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) công bố ngày 12.6.
Ngày 9/6, Thủ tướng Anh chính thức khởi động chương trình 'TechFirst' trị giá 187 triệu bảng (khoảng 6.600 tỉ đồng), mở ra cơ hội cho hàng triệu học sinh và sinh viên trên toàn quốc tiếp cận kỹ năng số và trí tuệ nhân tạo (AI). Chương trình đặt nền móng cho một chiến lược công nghiệp hiện đại, giúp thế hệ trẻ nắm bắt tương lai việc làm trong kỷ nguyên công nghệ cao.
Cổng thông tin điện tử Bộ Khoa học - Công nghệ (KH-CN) ngày 11.6 đã đăng bài của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng về vấn đề đổi mới công nghệ và nghiên cứu phát triển đối với các doanh nghiệp. Sau đây là toàn văn bài viết.
Ngày 11.6.2025, Trung tâm Công nghệ chiến lược Úc - Việt Nam (AVSTC) được khai trương tại Hà Nội.
Malaysia và Ba Lan cam kết mở rộng hợp tác song phương trên nhiều lĩnh vực như kinh tế, giáo dục, văn hóa, du lịch nhân chuyến thăm chính thức của Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda ngày 10/6.
Các 'ông lớn' kiểm toán toàn cầu gồm Deloitte, EY và PwC đang chạy đua để tạo ra một loại hình kiểm toán mới nhằm xác minh tính hiệu quả của các công cụ trí tuệ nhân tạo (AI).
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 115/2025/NĐ-CP ngày 3-6-2025 quy định chi tiết một số điều của Luật Viễn thông về quản lý kho số viễn thông, tài nguyên Internet; việc bồi thường khi nhà nước thu hồi mã, số viễn thông, tài nguyên Internet; đấu giá quyền sử dụng mã, số viễn thông, tên miền quốc gia Việt Nam '.vn'. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 20-7-2025.
Công trình do giáo sư Enio Pontes thuộc Đại học Liên bang Ceará (UFC) chủ trì, được đánh giá là bước tiến chiến lược giúp Brazil dần tự chủ công nghệ trong lĩnh vực hydro sạch.
Sáng 6/6, tại trụ sở các cơ quan của Quốc hội (22 Hùng Vương, Hà Nội), Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường; Bộ Khoa học và Công nghệ; Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam phối hợp tổ chức Hội thảo đóng góp ý kiến với dự thảo Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Danh mục bao gồm 21 bài toán trọng điểm, được xác định nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, đẩy mạnh chuyển đổi số, thúc đẩy đổi mới sáng tạo và phát triển các công nghệ tiên tiến.
Dù còn nhiều thách thức, ngành bán dẫn và AI tại Việt Nam đã có những bước đi đầu tiên nhằm hiện thực hóa giấc mơ chuyển đổi số.
Ngày 29.5, Tổng Bí thư Tô Lâm đã chủ trì cuộc họp của Ban Chỉ đạo Trung ương về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Tại cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phát triển khoa học, công nghệ đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, Tổng Bí thư cũng nhấn mạnh yêu cầu tiến tới làm chủ khoa học công nghệ có chọn lọc từ kinh nghiệm quốc tế, nhất là từ những quốc gia đi đầu trong việc đổi mới sáng tạo,
Sáng nay (29/5), tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm, Trưởng Ban Chỉ đạo, chủ trì cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phát triển khoa học, công nghệ đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Phó thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long đã ký ban hành Quyết định số 1002/QĐ-TTg ngày 24-5-2025 phê duyệt Đề án đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển công nghệ cao giai đoạn 2025-2035 và định hướng tới năm 2045 (Đề án).
Hệ thống chính sách hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo đã đạt được những kết quả bước đầu, song vẫn còn nhiều điểm nghẽn cần được tháo gỡ để tạo lập môi trường thuận lợi hơn cho đổi mới sáng tạo gắn với phát triển bền vững.
Cùng với nhiều hoạt động thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp tích cực khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo cũng sẽ được TP. Hà Nội dự kiến triển khai trong thời gian tới.
Ngày 23.5, Cục Viễn thông (Bộ Khoa học - Công nghệ) đã có văn bản yêu cầu các nhà mạng tiến hành chặn truy cập vào ứng dụng Telegram tại Việt Nam. Quyết định này được đưa ra sau khi cơ quan chức năng xác định Telegram vi phạm nhiều quy định pháp luật, gây ảnh hưởng đến an ninh mạng và trật tự xã hội.
Hôm qua (18/5), Bộ phận Khoa học công nghệ thuộc Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp tổ chức Lễ ra mắt Mạng lưới chuyên gia năng lượng hạt nhân người Việt Nam ở nước ngoài (gọi tắt là VIETNUC) tại Paris, Pháp. Chương trình có kết nối trực tuyến với các cơ quan, bộ ngành và viện nghiên cứu trong nước.
* Kiện toàn Ban Chỉ đạo của Chính phủ về phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và Đề án 06
Hiện nay, các nhà máy nhiệt điện đang phải đối mặt với tình trạng tồn đọng khối lượng tro xỉ khổng lồ tại các bãi chứa, bài toán công nghệ đặt ra hiện nay là làm sao có thể xử lý được tro xỉ còn tồn đọng.
Bức thư của nữ sinh Phạm Đoàn Minh Khuê, lớp 10C2 - Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn (Đà Nẵng) đã đoạt giải Nhất quốc gia Cuộc thi viết thư quốc tế UPU năm 2025.
Ngày Khoa học và công nghệ Việt Nam (18-5) năm nay có chủ đề 'Khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số: Đột phá đưa đất nước bước vào kỷ nguyên giàu mạnh, thịnh vượng'.
Bộ Khoa học - Công nghệ (KH-CN) sẽ đề xuất Chính phủ xây dựng một công viên với bức tượng các nhà KH-CN có thành tựu nghiên cứu, đóng góp xuất sắc cho đất nước và thế giới.
Đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ là lực lượng tiên phong trong công cuộc đổi mới sáng tạo.
Theo chương trình kỳ họp thứ 9, ngày 16.5 Quốc hội tiếp tục làm việc tại hội trường thảo luận về các dự thảo nghị quyết của Quốc hội, trong đó có dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân.
Hưởng ứng Ngày Khoa học và công nghệ Việt Nam 18.5, Cục Thông tin, Thống kê (Bộ Khoa học - Công nghệ) phối hợp với Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật đã tổ chức chuỗi sự kiện mang tên 'Triển lãm Sách KH-CN: Khám phá tri thức - Kiến tạo tương lai'.
Ngày 15.5, Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam đã công bố hai công trình khoa học được trao Giải thưởng Trần Đại Nghĩa năm 2025.
'Việt Nam phát triển, thịnh vượng chính là dựa vào tài sản trí tuệ, tài sản vô hình. Việt Nam trở thành quốc gia phát triển là có sự đóng góp của sở hữu trí tuệ'.
Sứa biển là một nguồn cung cấp nguyên liệu đầy hứa hẹn để sản xuất collagen. So với các sinh vật biển khác, collagen từ sứa lại có các đặc điểm ưu việt hơn, đặc biệt trong ứng dụng trong y dược.
Ngày Khoa học và công nghệ Việt Nam 18.5 hằng năm đã trở thành ngày hội của những nhà quản lý, người làm khoa học - công nghệ.
Nền tảng nghiên cứu AI 'Science One' được xem là một bước tiến quan trọng trong việc ứng dụng công nghệ AI vào nghiên cứu khoa học.
Đây là cơ sở quan trọng để thúc đẩy toàn diện các chương trình hợp tác giữa hai nước về nghiên cứu khoa học trong 10 năm tới.
Toyota Mirai sẽ được sử dụng trong việc thí điểm dự án trạm tiếp nhiên liệu hydro di động.
Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết trong quá trình sáp nhập các tỉnh Lâm Đồng - Bình Thuận - Đắk Nông thành tỉnh Lâm Đồng mới cũng như lâu dài, UBND tỉnh Lâm Đồng đã có tờ trình gửi Bộ Tài chính và Bộ Khoa học - Công nghệ đề xuất đầu tư dự án 'Xây dựng Hệ thống cơ sở dữ liệu không gian địa lý dùng chung tỉnh Lâm Đồng'.
Brazil trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới tích hợp chương trình giáo dục về đại dương vào hệ thống giáo dục quốc gia.
Trong năm 2025, Bộ Quốc phòng dự kiến triển khai thêm 37 dịch vụ công trực tuyến thuộc các lĩnh vực nghĩa vụ quân sự; tuyển sinh quân sự; khiếu nại; tố cáo; bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự; ứng phó sự cố tràn dầu; khám bệnh, chữa bệnh.
Theo Bộ Khoa học - Công nghệ (KH-CN), đây là lần đầu tiên hai bên ký kết thỏa thuận hợp tác, đặt nền móng cho việc xây dựng và triển khai các chương trình dự án cụ thể, kết nối doanh nghiệp công nghệ của hai nước.
Ngân hàng Nhà nước đang triển khai gói tín dụng 500.000 tỉ đồng hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư hạ tầng, công nghệ số thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững.
Khối băng tần 713-723 MHz và 768-778 MHz (B2-B2') sẽ được đấu giá lại vào ngày 20.5 tới.
Theo lời mời của Tổng thống Cộng hòa Kazakhstan Kassym-Jormat Tokayev, Tổng thống Cộng hòa Azerbaijan Ilham Aliyev, Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin và Tổng thống Cộng hòa Belarus Aleksandr Lukashenko.
Ứng dụng AI vào vận hành doanh nghiệp sẽ nâng cao hiệu suất công việc. Để thực sự tạo ra giá trị, AI cần được triển khai bài bản, được tích hợp vào chiến lược kinh doanh của từng doanh nghiệp.
Để đảm bảo người dân kết nối thông suốt, chia sẻ khoảnh khắc khi xem diễu binh, trình diễn drone..., các nhà mạng lớn đang triển khai một 'chiến dịch chưa từng có' về quy mô.
'Tự lực, tự cường về khoa học và công nghệ không chỉ là khát vọng, mà là con đường tất yếu để Việt Nam vươn tới hưng thịnh'.