Trung Quốc muốn dạy AI cho trẻ, phụ huynh không tin sẽ dạy được

Trung Quốc ra thông tư kêu gọi các trường dạy trí tuệ nhân tạo cho trẻ, nhưng phụ huynh cảm thấy nhiều trường không đảm bảo đủ chất lượng để triển khai kế hoạch này.

Trung Quốc: Dạy thêm 'rục rịch' trở lại

Trung Quốc được cho là đang nới lỏng hạn chế đối với các trung tâm, dịch vụ gia sư tư nhân trong bối cảnh đất nước nỗ lực phục hồi kinh tế.

Hai trường đại học Việt Nam thiết lập quan hệ hợp tác với Trường Đại học Giao thông Thượng Hải

Trong khuôn khổ chuyến công tác tại Trung Quốc, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn đã tới thăm và làm việc với Trường Đại học Giao thông Thượng Hải. Bộ trưởng mong muốn 2 trường đại học của Việt Nam sẽ thiết lập được quan hệ hợp tác với Trường Đại học Giao thông Thượng Hải trong việc đào tạo và nghiên cứu khoa học, đặc biệt là đào tạo về đường sắt cao tốc và đường sắt đô thị.

Hợp tác đào tạo nhân lực về đường sắt tốc độ cao với Đại học Giao thông Thượng Hải

'Trong thời gian tới, Việt Nam dự kiến sẽ triển khai các đại dự án về đường sắt tốc độ cao. Đề nghị Trường Đại học Giao thông Thượng Hải hỗ trợ và chuyển giao công nghệ cho Việt Nam trong việc đào tạo nhân lực về đường sắt tốc độ cao, đường sắt đô thị và các lĩnh vực có liên quan...', Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn chia sẻ...

100% sinh viên Việt Nam học ở đại học Thanh Hoa đều được cấp học bổng

100% sinh viên người Việt Nam sang đại học Thanh Hoa, Trung Quốc để học tập đều được cấp học bổng của nhà nước, thành phố Bắc Kinh cùng đại học Thanh Hoa.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn làm việc với Trường ĐH Giao thông Thượng Hải

Trong khuôn khổ chuyến công tác tại Trung Quốc, ngày 11/12, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn tới thăm, làm việc với Trường ĐH Giao thông Thượng Hải.

Thống nhất nhiều nội dung quan trọng về hợp tác giáo dục Việt Nam-Trung Quốc

Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn và Bộ trưởng Giáo dục Trung Quốc Hoài Tiến Bằng đã đi sâu thảo luận về tình hình và kết quả hợp tác giáo dục-đào tạo giữa hai nước trong thời gian qua; đồng thời, thống nhất nhiều nội dung quan trọng nhằm đưa hợp tác giáo dục-đào tạo không ngừng đi vào chiều sâu, tương xứng với tổng thể quan hệ hai nước trong giai đoạn hiện nay.

Giả danh người khác vào đại học, nữ sinh năm thứ ba trường Y bị buộc thôi học

TRUNG QUỐC - Giả mạo danh tính người khác để vào đại học, một sinh viên năm thứ ba ngành Y học cổ truyền của Đại học Y Tân Cương bị buộc thôi học.

Mở ra hướng đi mới trong hợp tác giáo dục ĐH Việt Nam – Trung Quốc

Tiếp tục hoạt động tại Trung Quốc của đoàn công tác Bộ GD&ĐT, chiều 9/12 đã diễn ra Tọa đàm Việt Nam - Trung Quốc về hợp tác giáo dục ĐH.

Việt Nam - Trung Quốc đẩy mạnh hợp tác giáo dục đào tạo trong bối cảnh chuyển đổi số

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn và Bộ trưởng Bộ Giáo dục Trung Quốc Hoài Tiến Bằng đã thống nhất nhiều nội dung quan trọng về hợp tác trong lĩnh vực giáo dục đào tạo giữa 2 nước trong buổi hội đàm sáng ngày 9.12.2024.

Giáo dục đào tạo là điểm nhấn quan trọng trong quan hệ Việt Nam - Trung Quốc

Sáng 9/12, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn có buổi làm việc với Bộ trưởng Bộ Giáo dục Trung Quốc Hoài Tiến Bằng.

Trung Quốc tăng cường giáo dục AI cho học sinh

Bộ Giáo dục Trung Quốc sẽ tăng cường giáo dục trí tuệ nhân tạo (AI) cho thế hệ trẻ để chuẩn bị bước vào kỷ nguyên công nghệ mới.

Trung Quốc, Indonesia giáo dục và đào tạo AI cho học sinh, người dân

Bộ Giáo dục Trung Quốc vừa đưa ra thông báo về việc tăng cường giáo dục trí tuệ nhân tạo (AI) trong các trường trung và tiểu học, với những trọng tâm đào tạo cụ thể cho từng bậc học. Trong khi đó, Bộ Truyền thông và Kỹ thuật số Indonesia công bố chương trình đào tạo AI cho người dân nước này.

Phụ huynh Trung Quốc đề xuất dạy tiếng Anh cho học sinh từ lớp 1

TRUNG QUỐC - Đề xuất đưa tiếng Anh vào chương trình lớp 1 của phụ huynh Trung Quốc đang nhận được sự quan tâm của dư luận nước này.

Thạc sĩ, tiến sĩ vẫn thất nghiệp, nhiều người không còn mặn mà thi cao học

TRUNG QUỐC - Số lượng thí sinh đăng ký thi sau đại học ở Trung Quốc đã giảm năm thứ hai liên tiếp, cho thấy sự suy giảm niềm tin vào giá trị của các bằng cao học khi thị trường việc làm dành cho người trẻ ngày càng khan hiếm.

Định hướng lại cách tiếp cận đúng đắn

Tuần trước, các nhà lập pháp Trung Quốc đã thực hiện bước đi quan trọng nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của trẻ em trong độ tuổi mầm non khi thông qua Luật Giáo dục mầm non mang tính đột phá. Được Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân toàn quốc phê chuẩn, luật sẽ có hiệu lực từ 1.6.2025. Với 85 điều khoản chia thành 9 chương, văn bản pháp lý này hướng tới mục tiêu mở rộng, nâng cao chất lượng và tính phổ cập của giáo dục mầm non, đồng thời giảm thiểu bất bình đẳng và thúc đẩy mô hình giáo dục theo hướng phục vụ công ích.

Cải cách toàn diện chính sách tuyển dụng và phúc lợi cho giáo viên

Đội ngũ giáo viên mầm non giữ vai trò then chốt trong sự phát triển trí tuệ và nhân cách trẻ nhỏ, nhưng đang phải đối mặt với nhiều bất cập về thu nhập, phúc lợi và cơ hội nghề nghiệp. Để khắc phục, Luật Giáo dục mầm non mới được ban hành nhằm nâng cao điều kiện làm việc và chế độ đãi ngộ cho giáo viên, nhấn mạnh nguyên tắc 'cùng công việc, cùng mức lương', áp dụng cho tất cả giáo viên, bất kể giáo viên trong hay ngoài biên chế.

Người có tiền sử nghiện rượu hết đường làm giáo viên mẫu giáo

Người có tiền án về tội lạm dụng, tấn công, quấy rối tình dục, buôn người, sử dụng ma túy... sẽ không được phép làm việc trong môi trường mẫu giáo ở Trung Quốc.

Trung Quốc hạn chế thời gian dạy học bằng sản phẩm điện tử ở cấp tiểu học

Để giải quyết tình trạng cận thị ở trẻ em và thanh thiếu niên, Trung Quốc mới đây đã yêu cầu giảm thời gian sử dụng các sản phẩm điện tử đối với học sinh tiểu học. Trong đó, việc sử dụng các sản phẩm điện tử ở trường tiểu học không được vượt quá 30% tổng thời gian giảng dạy.

Tăng cường ứng dụng công nghệ, trí tuệ nhân tạo để nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Trung

Đây là nhấn mạnh của PGS.TS. Phạm Ngọc Thạch, Chủ tịch Hội đồng trường Trường Đại học Hà Nội tại Hội thảo khoa học quốc gia 'Nghiên cứu và giảng dạy tiếng Trung Quốc trong tình hình mới', tổ chức sáng 4.11.

Trung Quốc biến hàng loạt nhà trẻ thành viện dưỡng lão

Tại Trung Quốc, tình trạng già hóa dân số nghiêm trọng đã khiến nhiều trường mầm non phải tìm cách chuyển đổi hoạt động thành trung tâm chăm sóc người cao tuổi…

Thành phố ở Trung Quốc thưởng tiền mặt cho phụ nữ kết hôn trước 35 tuổi

Chính quyền thành phố Lữ Lương, tỉnh Sơn Tây, miền Bắc Trung Quốc mới đây ra thông báo cho biết, sẽ thưởng 1.500 nhân dân tệ (214 USD) cho các cặp đôi đăng ký kết hôn lần đầu, với điều kiện cô dâu từ 35 tuổi trở xuống. Đây được coi là một trong các biện pháp nhằm xây dựng xã hội thân thiện với việc sinh con.

Khủng hoảng già hóa ở Trung Quốc: Trường mẫu giáo hóa viện dưỡng lão

Đối mặt với tỷ lệ sinh giảm sút và dân số lão hóa nhanh, hàng chục nghìn trường mẫu giáo ở Trung Quốc đã phải thu hẹp hoạt động, đóng cửa hoàn toàn hoặc chuyển đổi hoạt động để có thể tồn tại...

Tỉ lệ sinh giảm, nhiều trường mẫu giáo ở Trung Quốc thành nơi chăm sóc người cao tuổi

Một số trường mẫu giáo ở Trung Quốc đã được chuyển đổi thành cơ sở chăm sóc người cao tuổi để phục vụ cho nhóm dân số ngày càng già đi.

Số lượng trường mẫu giáo ở Trung Quốc giảm nghiêm trọng do tỷ lệ sinh giảm

Số lượng trường mẫu giáo ở Trung Quốc đã giảm hơn 5% trong năm 2023. Đây là năm thứ hai liên tiếp chứng kiến xu hướng này, phản ánh tỷ lệ sinh giảm và các biện pháp khuyến khích của chính phủ chưa thực sự phát huy tác dụng.

Trường mẫu giáo dần biến thành viện dưỡng lão, Trung Quốc vẫn đau đầu với cuộc khủng hoảng nhân khẩu học

Năm 2023, số trường mẫu giáo tại Trung Quốc đã giảm hơn 5% trong khi số trẻ em nhập học giảm hơn 11%.

Trung Quốc sẽ hỗ trợ tối đa cho sinh viên

Trung Quốc sẽ tăng gấp đôi học bổng và hỗ trợ tài chính cho sinh viên, theo thông tin mới đây từ Bộ Tài chính nước này.

Những nền kinh tế nhắm vào... người già

Khi dân số thế giới già đi nhanh chóng, nhiều nước làm mọi cách để thúc đẩy sinh nở nhưng bất thành thì nền kinh tế nâng niu và tập trung vào người già trở thành trọng tâm phát triển.

Công khai danh sách 1.477 tân sinh viên bỏ nhập học, trường đại học bị phản ứng

TRUNG QUỐC - Nhận về nhiều ý kiến trái chiều khi công khai danh sách 1.477 tân sinh viên bỏ nhập học, tối 21/10, Học viện Bạch Vân (Trung Quốc) lên tiếng giải thích.

Học sinh Hà Nội không được dùng điện thoại trong giờ học

Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội có văn bản gửi các trưởng phòng giáo dục và đào tạo, giám đốc các trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên, hiệu trưởng các trường trực thuộc yêu cầu học sinh không được sử dụng điện thoại di động, các thiết bị khác khi đang học tập trên lớp không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép.

Tuyển sinh 'đảo ngược', thạc sĩ, tiến sĩ đông hơn sinh viên

TRUNG QUỐC - Tình trạng tuyển sinh 'đảo ngược', thạc sĩ, tiến sĩ nhiều hơn sinh viên ở những trường top đầu Trung Quốc thời gian qua đã nhận được sự quan tâm của dư luận nước này.

Sau 3 năm cấm dạy thêm, Bộ Giáo dục Trung Quốc tiếp tục 'siết chặt tránh biến tướng'

TRUNG QUỐC - Giải đáp kết quả thực hiện chính sách 'giảm kép' sau 3 năm, Thứ trưởng Bộ Giáo dục Trung Quốc - ông Vương Gia Nghị, cho biết tình hình khả quan sẽ tiếp tục tăng cường quản lý hoạt động dạy thêm.

Thầy giáo 35 tuổi tiếp tục thi đại học lần 3 để đỗ trường Y

TRUNG QUỐC - Sau thất bại của kỳ thi tuyển sinh đại học năm 2024, thầy giáo Lý Long (35 tuổi) tuyên bố tiếp tục thi lần 3 để thực hiện ước mơ trở thành bác sĩ.

Trường bắt học sinh in 1.000 bản kiểm điểm

Trường THCS Hoài Nhân Vân Đông, huyện Hoài Nhân, Trung Quốc, đã khiến cộng đồng bức xúc vì đưa ra hình phạt khắc nghiệt với học sinh.

Trung Quốc: Nghiên cứu sinh tiến sĩ đông hơn sinh viên

Số lượng người học tiến sĩ gia tăng nhanh chóng đã dẫn đến tình trạng nghiên cứu sinh sau đại học đông hơn sinh viên tại Trung Quốc.

Trung Quốc và 'bài toán' bất bình đẳng giới trong thị trường việc làm

Theo số liệu thống kê của Bộ Giáo dục Trung Quốc, 63% sinh viên đại học ở nước này là nữ. thường được đánh giá là chăm chỉ và học lực tốt hơn nhưng nữ sinh vẫn khó tìm được việc làm hơn nam giới.

Hiệu trưởng bị đuổi việc vì nhận quà của học sinh

TRUNG QUỐC - Nhận hộp socola của học sinh trị giá 6,16 NDT (tương đương khoảng 21.000 đồng) nhân ngày Nhà giáo Trung Quốc (10/9), nữ hiệu trưởng trường mầm non ở Trùng Khánh bất ngờ bị đuổi việc.

Ngành công nghiệp robot phát triển 'nóng'

Ngành công nghiệp robot đã phát triển mạnh mẽ từ nhiều thập niên qua. Và giờ đây cuộc cách mạng mới trong lĩnh vực này lại bắt đầu khi công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) đang có những bước đột phá nhanh chóng. Nhiều cường quốc trên thế giới, nhất là Trung Quốc, tăng cường đầu tư cho ngành công nghiệp robot trong bối cảnh bùng nổ công nghệ AI.

Án Nước ngoài-Luật Việt Nam:Mất việc vì hộp sôcôla giá hơn 20.000 đồng

Tại Trung Quốc, học sinh thường tặng giáo viên những món quà nhỏ nhân ngày Nhà giáo (10/9). Vì nhận một hộp sôcôla nhỏ của học sinh, Hiệu trưởng một trường mẫu giáo đã bị đuổi việc.

Hành trình chinh phục giải ba 'Nhịp cầu Hán ngữ' thế giới của nữ sinh Trường ĐH Sư phạm TPHCM

Nguyễn Thị Thanh Trúc, sinh viên Trường Đại học Sư phạm TPHCM vừa giành giải ba cuộc thi 'Nhịp cầu Hán ngữ sinh viên thế giới lần thứ 23'.

Kế hoạch của Trung Quốc để trở thành cường quốc về robot

Trung Quốc có tầm nhìn dài hạn về phát triển robot và ứng dụng rộng rãi công nghệ này trong cuộc sống hàng ngày.

Trung Quốc thành công hay thất bại sau 3 năm xóa ngành công nghiệp tỷ đô dạy thêm?

TRUNG QUỐC - Sau 3 năm thực hiện chính sách 'giảm kép', Bộ Giáo dục nước này cho biết, bước đầu thành công trên con đường cải cách nền giáo dục thi cử.

Các quốc gia nào cấm việc dạy, học thêm?

Dạy thêm, học thêm đã trở thành một ngành công nghiệp bùng nổ toàn cầu trong những thập kỷ gần đây. Tuy nhiên, một số quốc gia đã chọn cấm hoặc hạn chế nghiêm ngặt do những lo ngại về bất bình đẳng giáo dục và sức khỏe tinh thần của học sinh.