Việc có thêm hai tuyến vận tải đường bộ có lưu lượng hàng hóa xuất nhập khẩu lớn đóng vai trò quan trọng trong thương mại song phương giữa Việt Nam và Trung Quốc .
Các văn kiện về đường sắt sẽ góp phần đẩy nhanh tiến độ chuẩn bị các dự án đường sắt kết nối Việt Nam - Trung Quốc, nội dung được các lãnh đạo Đảng, Chính phủ hai nước quan tâm trong thời gian qua.
Việt Nam ký 7 văn kiện quan trọng trong lĩnh vực đường sắt và đường bộ với các đối tác của Trung Quốc, trong đó có 2 văn kiện là điều ước quốc tế cấp Chính phủ, 2 thỏa thuận về vốn ODA giữa Chính phủ hai nước và 3 thỏa thuận cấp Bộ.
Nhân chuyến thăm Việt Nam của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình, được sự thống nhất của các cấp có thẩm quyền, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trần Hồng Minh đã ký kết 7 văn kiện quan trọng trong lĩnh vực đường sắt và đường bộ với các đối tác của Trung Quốc.
Bộ trưởng Xây dựng Trần Hồng Minh đã ký kết 7 văn kiện quan trọng trong lĩnh vực đường sắt và đường bộ với các đối tác của Trung Quốc.
Việc ký kết các văn kiện trên góp phần vào thành công của chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình, đồng thời thúc đẩy hợp tác giữa hai nước trong lĩnh vực giao thông vận tải.
Trung Quốc sẽ hỗ trợ kỹ thuật lập Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng và lập quy hoạch tuyến đường sắt Đồng Đăng - Hà Nội, Móng Cái - Hạ Long - Hải Phòng.
Theo thông tin mới nhất từ Bộ Xây dựng, 3 dự án đường sắt nối Việt Nam - Trung Quốc đang nỗ lực đẩy nhanh tiến độ với kỳ vọng các dự án này sẽ trở thành những công trình mang tính biểu tượng trong quan hệ hai nước.
Vừa qua, trong các ngày 24-26/3/2025, Đoàn công tác của Bộ Xây dựng do Bộ trưởng Trần Hồng Minh dẫn đầu đến thăm và làm việc tại Trung Quốc. Tiếp đón Đoàn công tác có Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Trung Quốc Lưu Vỹ. Tại đây hai bên đã có những trao đổi nhằm thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực giao thông vận tải của hai nước.
Bộ Xây dựng đề nghị phía Trung Quốc chỉ định đầu mối đàm phán về vay vốn làm tuyến đường Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng và giới thiệu doanh nghiệp Trung Quốc phối hợp với doanh nghiệp Việt làm dự án này.
Sáng 27/6, tại Bắc Kinh, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị hợp tác Việt Nam-Trung Quốc về phát triển hạ tầng chiến lược giao thông và vai trò của các doanh nghiệp Việt Nam-Trung Quốc.
Tháng 1/2024, tổng kim ngạch xuất khẩu nông - lâm - thủy sản (NLTS) đạt 5,14 tỷ USD, tăng 79,2% so với cùng kỳ năm trước. Theo Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến, mặt hàng nào cũng tăng đột biến, trong đó xuất khẩu sang Trung Quốc tăng hơn 100%.
Những cây cầu qua sông đang là mấu chốt quan trọng mà các quốc gia hướng tới để loại bỏ những thách thức về mặt địa lý, cải thiện chất lượng giao thông, thúc đẩy giao lưu, trao đổi kinh tế, văn hóa giữa các miền, các vùng.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 13/CĐ-TTg về việc tăng cường kết nối logistics thúc đẩy tiêu thụ, xuất khẩu nông lâm thủy sản.
Ngày 6/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Công điện số 13/CĐ-TTg về việc tăng cường kết nối logistics thúc đẩy tiêu thụ, xuất khẩu nông lâm thủy sản.
Bộ NN&PTNT chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan, địa phương khẩn trương hoàn thiện trình Thủ tướng xem xét, phê duyệt đề án Phát triển hệ thống dịch vụ logistics nâng cao chất lượng và năng lực cạnh tranh của nông sản Việt Nam...
Ngày 19-12, chính quyền các tỉnh Cam Túc và Thanh Hải của Trung Quốc đã đẩy mạnh công tác cứu hộ, phân bổ các mặt hàng cứu trợ như lều, trại… cho các khu vực bị ảnh hưởng trong trận động đất mạnh 6,2 độ richter xảy ra vào đêm 18-12 tại tỉnh Cam Túc, Tây Bắc Trung Quốc, làm ít nhất 127 người thiệt mạng, hơn 700 người bị thương.
Khánh thành điểm trường xanh được xây từ tái chế từ nhựa; Cứu thành công ngư dân Bạc Liêu bị nạn trên biển; Cứu thành công ngư dân Bạc Liêu bị nạn trên biển.
'Việt Nam coi phát triển giao thông vận tải (GTVT) bền vững với môi trường là ưu tiên tập trung', Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng khẳng định tại Diễn đàn cấp cao giao thông bền vững toàn cầu (2023) tại Bắc Kinh, Trung Quốc.
Khó xin giờ hạ, cất cánh (slot) tại các sân bay nước ngoài, mất slot bay tại London (Anh), khó khăn trong việc xin slot tại Trung Quốc, chỉ cấp 28 slot quốc tế tại 4 sân bay lớn tại Ấn Độ...
Cục Hàng không Việt Nam vừa có văn bản báo cáo Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) liên quan tới phản ánh của Vietnam Airlines khó xin cấp slot các đường bay quốc tế.
Cục Hàng không kiến nghị Bộ GTVT cho phép việc giữ slot lịch sử trên cơ sở có đi có lại trong trường hợp các hãng hàng không Việt Nam và Trung Quốc không sử dụng hết slot lịch bay mùa hè 2023.
Việc hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) kêu khó xin cấp slot bay quốc tế đang gây xôn xao dư luận. Mới đây, Cục Hàng không Việt Nam đã lên tiếng về vấn đề này.
Lãnh đạo Vietnam Airlines cho biết, hiện nay, thời gian phải bay chờ rất dài gây tốn kém rất lớn. Đơn cử như các chuyến bay tới TP.HCM khi hạ cánh phải bay chờ 30 phút, tại Nội Bài cũng phải bay chờ 20 phút.
Đó là một trong những nội dung đáng chú ý được ông Đặng Ngọc Hòa, Chủ tịch Hội đồng quản trị Vietnam Airlines phát biểu tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2023 của Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) diễn ra chiều 10/7.
Ông Đặng Ngọc Hòa - Chủ tịch Hội đồng Quản trị Vietnam Airlines - cho biết, hiện hàng không còn đối mặt rất nhiều khó khăn, do lượng khách quốc tế phục hồi thấp hơn kỳ vọng. Hiện việc các hãng xin cấp lại giờ cất/hạ cánh ở các sân bay quốc tế theo đúng slot từng khai thác trước dịch rất khó, kiến nghị nguyên tắc có đi - có lại, tránh phía Việt Nam mở nhưng các nước lại đóng.
Chủ tịch HĐQT Vietnam Airlines, cho biết các máy bay của hãng đến Tân Sơn Nhất phải bay vòng 30 phút trên không để chờ hạ cánh, gây tốn kém chi phí.
Mô hình TOD chủ yếu được lựa chọn xây dựng với hạt nhân trung tâm là đường sắt đô thị (ĐSĐT) - xương sống của vận tải hành khách công cộng, có thể định hướng phát triển đô thị.
Bộ GTVT Trung Quốc ước tính người dân sẽ có khoảng 265 triệu chuyến đi nội địa trong kỳ nghỉ lễ kéo dài 5 ngày tính từ ngày 1/5. Con số này tăng 120,1% so với cùng kỳ năm ngoái