Thi vào lớp 10: Bao giờ hết lo môn thi thứ ba?

Dù quy chế tuyển sinh vào lớp 10 từ năm 2025 đã quy định cụ thể 3 môn thi nhưng việc không cố định môn thi thứ ba lại tiếp tục khiến học sinh và phụ huynh thấp thỏm lo lắng.

Bộ GDĐT bỏ 5 vụ, thêm 1 cục sau khi cơ cấu lại tổ chức

Dự kiến, sau khi cơ cấu lại tổ chức, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) sẽ có 19 đơn vị, giảm 5 vụ và thêm 1 cục so với trước đây.

Hướng tới không còn dạy thêm - học thêm

Liên quan đến quy định mới, siết dạy thêm học thêm được dư luận quan tâm, ông Nguyễn Xuân Thành - Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ Giáo dục và Đào tạo) cho hay, việc hạn chế 3 đối tượng dạy thêm, học thêm trong nhà trường hướng tới các trường không có học thêm, dạy thêm.

Bộ GDĐT nên là đầu mối phối hợp, đào tạo nhân lực đặt hàng cho các bộ ngành khác

Chuyển cơ sở giáo dục đại học đa ngành về Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý giúp tạo thống nhất trong việc định hướng về chủ trương chính sách phát triển giáo dục.

Quy định mới về cách tính điểm thi vào lớp 10 từ năm 2025 thí sinh cần biết

Theo Thông tư số 30/TT-BGDĐT ngày 30/12/2024 về ban hành Quy chế tuyển sinh THCS và tuyển sinh THPT của Bộ GD-ĐT, từ năm 2025, điểm xét tuyển vào lớp 10 THPT là điểm tổng của các môn thi, bài thi tính theo thang điểm 10 (mười) với mỗi môn thi, bài thi.

Bộ GD-ĐT đề nghị các sở GD-ĐT sớm công bố môn thi thứ 3 vào lớp 10 THPT

Bộ GD-ĐT đề nghị các sở GD-ĐT khẩn trương triển khai tổ chức lựa chọn và sớm công bố môn thi hoặc bài thi thứ ba theo quy định để tạo thuận lợi cho học sinh trong việc học tập hoàn thành chương trình và ôn tập, chuẩn bị tốt các điều kiện, tạo tâm lý sẵn sàng dự thi đạt kết quả tốt.

Bộ GDĐT đề nghị sớm công bố môn thi thứ ba vào lớp 10

Bộ GDĐT đề nghị các sở GDĐT tổ chức lựa chọn và sớm công bố môn thi hoặc bài thi thứ ba kỳ thi vào lớp 10 theo quy định để tạo thuận lợi cho học sinh trong việc học tập hoàn thành chương trình và ôn tập, chuẩn bị tốt các điều kiện cho kỳ thi.

Bộ GDĐT yêu cầu các Sở xây dựng và công bố nguyên tắc, tiêu chí xét tuyển lớp 6

Bộ GDĐT có văn bản số 114/BGDĐT-GDTrH gửi các Sở GDĐT về lựa chọn, công bố môn thi thứ ba và hướng dẫn tiêu chí xét tuyển trong tuyển sinh THCS&THPT.

Trường THCS vẫn được kiểm tra, đánh giá năng lực để tuyển sinh lớp 6

Liên quan đến quy chế tuyển sinh THCS, Bộ GD&ĐT cho biết, khi thực hiện xét tuyển lớp 6, nếu số lượng học sinh đáp ứng tiêu chí vẫn vượt so với chỉ tiêu được giao thì nhà trường sẽ xây dựng tiêu chí xét tuyển riêng, trong đó có bài kiểm tra, đánh giá năng lực.

Bộ GDĐT có cấm thi tuyển vào lớp 6?

Về quy định tuyển sinh THCS, Bộ GDĐT giao các sở GDĐT xây dựng bộ tiêu chí xét tuyển áp dụng cho tất cả các trường. Tiêu chí riêng để xét tuyển vào lớp 6 có thể đánh giá trực tiếp hoặc bài kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh.

Bộ GD&ĐT: Bỏ thi lớp 6, nhưng các trường vẫn được kiểm tra đánh giá năng lực

Theo Bộ GD&ĐT, dù không được tổ chức thi nhưng các trường vẫn có thể xét tuyển vào lớp 6 thông qua hình thức hỏi - đáp, thuyết trình, thực hành, thí nghiệm.

Bỏ thi tuyển vào lớp 6

Từ năm 2025, sẽ bỏ thi tuyển vào lớp 6 đối với tất cả các trường. Đây là nội dung mới trong Thông tư 30 về Quy chế tuyển sinh THCS và tuyển sinh THPT do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) vừa ban hành. Trước quy định mới này, có những băn khoăn đang được đặt ra.

Chuyển CSGDĐH công lập về Bộ GDĐT để tránh tình trạng 'nhiều cấp quản lý'

Đề xuất chuyển các trường đại học công lập đa ngành (trừ các trường thuộc khối công an, quân đội) về Bộ Giáo dục và Đào tạo là một hướng đi hợp lý.

Thông tư 24/2024/TT-BGDĐT ban hành Quy chế thi tốt nghiệp THPT

Toàn văn Thông tư 24/2024/TT-BGDĐT ngày 24/12/2024 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế thi tốt nghiệp trung học phổ thông.

Quy chế tuyển sinh THCS và THPT từ năm 2025: Không áp lực, phù hợp với chuyển đổi số

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã ban hành Thông tư số 30 ngày 30/12/2024 về ban hành Quy chế tuyển sinh THCS và tuyển sinh THPT. Môn thi thứ ba vào lớp 10 do sở GDĐT lựa chọn; không chọn cùng một môn thi quá 3 năm liên tiếp và được công bố sau khi kết thúc học kỳ I.

Quy chế mới thi vào lớp 10: Có giảm áp lực cho học sinh?

Sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) công bố quy chế tuyển sinh vào lớp 10 từ năm 2025, nhiều phụ huynh, học sinh tiếp tục lo lắng, chờ đợi sở GDĐT chốt môn thi thứ 3.

Tuyển sinh lớp 6 chỉ xét tuyển: Các trường chất lượng cao tuyển sinh thế nào?

Bộ GD-ĐT vừa ban hành Thông tư số 30/TT-BGDĐT về ban hành Quy chế tuyển sinh trung học cơ sở (THCS) và tuyển sinh trung học phổ thông (THPT). Đáng chú ý, với tuyển sinh THCS, sẽ thực hiện theo phương thức xét tuyển.

Bỏ hình thức thi tuyển vào lớp 6 từ năm 2025

Theo quy chế mới, từ năm 2025 sẽ không còn phương thức thi tuyển vào lớp 6. Thay vào đó, tuyển sinh THCS được thực hiện theo phương thức xét tuyển.

Thi tuyển vào lớp 10 THPT gồm 3 môn thi, bài thi

Đối với phương thức thi tuyển vào lớp 10 THPT, để đảm bảo thống nhất và đảm bảo quan điểm kỳ thi nhẹ nhàng, không gây tốn kém, Thông tư quy định chung việc thực hiện 3 môn thi, bài thi, gồm: Toán, Ngữ văn và 01 môn thi hoặc bài thi thứ ba

Tuyển sinh đại học 2025: Thêm nhiều ngành học mới

Năm 2025, nhiều trường đại học dự kiến điều chỉnh phương án tuyển sinh, mở ngành đào tạo mới nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn.

Công bằng với chứng chỉ ngoại ngữ

Một trong những điểm mới của Quy chế thi tốt nghiệp THPT áp dụng từ năm 2025 là chứng chỉ ngoại ngữ vẫn được sử dụng để miễn thi trong xét công nhận tốt nghiệp, nhưng không được quy đổi thành điểm 10 khi xét công nhận tốt nghiệp như trước đây.

Thông tư 30: Tuyển sinh lớp 10, không lặp lại một môn thi quá 3 năm liên tiếp

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư số 30/TT-BGDĐT về ban hành Quy chế tuyển sinh trung học cơ sở (THCS) và tuyển sinh trung học phổ thông (THPT). Theo đó, môn tự chọn tại kỳ thi vào lớp 10 THPT công lập sẽ do Sở Giáo dục và Đào tạo lựa chọn. Đồng thời môn thi này không lặp lại ba năm liên tiếp.

Bộ Giáo dục và Đào tạo chốt phương án thi tuyển vào lớp 10 THPT

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) ban hành Thông tư số 30/TT-BGDĐT ban hành Quy chế tuyển sinh trung học cơ sở (THCS) và tuyển sinh trung học phổ thông (THPT).

Từ năm 2025, Sở GDĐT lựa chọn môn thi/bài thi thứ 3 trong thi tuyển vào lớp 10 THPT

Theo Quy chế tuyển sinh THCS và tuyển sinh THPT vừa được Bộ GDĐT ban hành, đối với phương thức thi tuyển vào lớp 10 THPT, Thông tư mới quy định chung việc thực hiện 3 môn thi, bài thi, gồm: Toán, Ngữ văn và 01 (một) môn thi hoặc bài thi thứ ba do Sở GDĐT lựa chọn.

Chốt thi 3 môn vào lớp 10, đổi môn sau 3 năm

Sáng 8/1, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy chế tuyển sinh THCS và THPT. Theo đó, từ năm 2025 sẽ có 3 phương thức tuyển sinh vào lớp 10 gồm: thi tuyển, xét tuyển hoặc kết hợp giữa thi tuyển và xét tuyển. Bộ Giáo dục yêu cầu không chọn cùng một môn thi thứ ba quá 3 năm liên tiếp.

Cải thiện dinh dưỡng học đường thông qua nâng cao chất lượng thực đơn bán trú

Dự án Bữa ăn học đường góp phần cải thiện dinh dưỡng học đường từ chất lượng bữa ăn bán trú cân bằng dinh dưỡng, giáo dục kiến thức dinh dưỡng cho học sinh

Bộ GDĐT 'chốt' thi vào lớp 10 gồm 3 môn, bài thi

Thông tư ban hành Quy chế tuyển sinh THCS và tuyển sinh THPT do Bộ GDĐT vừa công bố quy định chung việc thực hiện 3 môn thi, bài thi, gồm: Toán, Ngữ văn và 1 môn thi hoặc bài thi thứ ba do Sở GDĐT lựa chọn.

Bộ GD&ĐT chốt quy chế tuyển sinh vào lớp 10 từ năm 2025

Các thí sinh thi vào lớp 10 sẽ phải trải qua 3 môn thi gồm Toán, Ngữ văn và bài thi thứ 3 do sở GD&ĐT lựa chọn, công bố sau khi kết thúc học kỳ I.

Bộ GD-ĐT chốt thi 3 môn vào lớp 10, đổi môn thứ 3 sau 3 năm liên tiếp

Bộ GD-ĐT vừa ban hành Thông tư Quy chế tuyển sinh THCS và tuyển sinh THPT.

Bộ GD&ĐT 'chốt' phương án tuyển sinh lớp 10

Bộ GD&ĐT vừa ban hành Quy chế tuyển sinh THCS và THPT, trong đó đối với phương thức thi tuyển lớp 10 vẫn gồm 3 môn. Môn thứ ba do địa phương lựa chọn.

Cải thiện dinh dưỡng cho học sinh tại Hà Nội thông qua thúc đẩy Dự án Bữa ăn học đường

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phối hợp cùng Công ty Ajinomoto Việt Nam thực hiện Tập huấn 'Công tác tổ chức bữa ăn bán trú trong các trường tiểu học' tại Hà Nội. Hoạt động này nhằm tiếp tục thúc đẩy triển khai hiệu quả các nội dung của Dự án Bữa ăn học đường.

Tuyển sinh đại học: Vì sao bỏ xét tuyển sớm?

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) dự kiến bỏ xét tuyển sớm vì phương thức này chỉ có lợi cho những học sinh yếu, trong khi mục tiêu ban đầu là dành cho học sinh xuất sắc.

Dự kiến bỏ xét tuyển sớm

Đại diện Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GDĐT) cho biết, dự kiến từ năm nay sẽ bỏ khái niệm xét tuyển sớm. Điều này xuất phát từ lý do, tất cả các thí sinh đều phải đăng ký nhập nguyện vọng lên hệ thống chung của toàn quốc và thí sinh cũng chỉ đỗ một nguyện vọng duy nhất.

Tuyển sinh khối ngành Y, Dược năm 2025: Nhiều điểm mới

Các trường đại học (ĐH) khối ngành Y, Dược bắt đầu công bố phương án tuyển sinh năm 2025 với nhiều điểm mới nổi bật.

Chuyển CSGDĐH công lập về Bộ GDĐT quản lý vừa đảm bảo tinh gọn vừa hiệu quả

Các chuyên gia cho rằng, cơ hội để hội nhập quốc tế cũng 'rộng cửa' hơn với các trường đại học khi thống nhất một cơ quan quản lý là Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Không cấm dạy thêm, nhưng cần nâng cao chất lượng dạy thật

Những quy định mới về dạy thêm, học thêm theo Thông tư số 29/2024 vừa được Bộ GD-ĐT ban hành được cho là khắc phục tiêu cực trong dạy thêm, học thêm.

Tìm hiểu kỹ ngành học mới

Để thu hút người học, nhiều trường đại học (ĐH) đã mở ngành mới; mở rộng lĩnh vực đào tạo để hướng tới đa ngành, đa lĩnh vực. Vậy thí sinh cần xử trí ra sao?

Dạy thêm, học thêm: Để không tiêu cực

Học thêm là nhu cầu chính đáng của học sinh và gia đình muốn bồi dưỡng, củng cố, nâng cao kiến thức, nhưng trên thực tế rất nhiều lớp học thêm hiện nay, dù là trong nhà trường hay ngoài nhà trường đều hoạt động theo phương thức, dạy theo cùng một nội dung giống nhau.

10 sự kiện, hoạt động nổi bật ngành Giáo dục Hà Tĩnh năm 2024

Ngành Giáo dục Hà Tĩnh đã đi qua một năm đầy ấn tượng. Đó cũng là động lực để toàn ngành vững tin bước vào mùa xuân mới.

Tuyển sinh đại học năm 2025: Thí sinh cân nhắc trước nhiều thay đổi

Hiện nay, nhiều trường đại học đã công bố phương án tuyển sinh, hoặc dự kiến phương án tuyển sinh năm 2025. Trong đó các trường có điều chỉnh về chỉ tiêu, mở thêm ngành mới, giảm phương thức xét tuyển… Đây là cơ sở để các thí sinh nắm được điều kiện, cách thức tuyển sinh của các trường để lên kế hoạch ôn tập, chọn trường phù hợp.

Những sự kiện giáo dục nổi bật tuần qua

Đầu năm 2025 nhiều quy định mới về giáo dục đã được ban hành như Nghị quyết số 57-NQ/TW về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia; Quy định mới về dạy thêm, học thêm; Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; phát động phong trào dạy và học ngoại ngữ trong trường học...

40 trường đại học đã có phương án tuyển sinh 2025

Bốn trường mới nhất vừa công bố phương án tuyển sinh là Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Kinh tế TP.HCM, Đại học Ngân hàng TP.HCM và Trường Đại học Mở TP.HCM.

Hàng chục trường công bố phương án tuyển sinh 2025

Tính đến thời điểm này, nhiều trường đại học đã công bố phương án tuyển sinh năm 2025 để phụ huynh và học sinh tham khảo.

Đảm bảo độ tin cậy với chứng chỉ ngoại ngữ

Năm học 2025 - 2026, một số trường THPT ở Hà Nội công bố chỉ tiêu, phương thức tuyển sinh vào lớp 10, trong đó học sinh sở hữu chứng chỉ IELTS được tuyển thẳng hoặc cộng điểm ưu tiên. Nhiều trường đại học những năm gần đây xét tuyển kết hợp với học sinh có chứng chỉ này hoặc tương đương.

Tuyển sinh lớp 10 ở Hà Nội: Khuyến khích xây dựng thư viện số về đề thi

Thời điểm này, những thay đổi, điểm mới của kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2025 - 2026 được học sinh, phụ huynh đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có địa phương nào chốt phương án thi chính thức bởi đều phải chờ Thông tư sửa đổi, bổ sung quy chế tuyển sinh THCS và THPT thay thế thông tư hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT).

Quy định mới về dạy thêm, học thêm

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) vừa ban hành Thông tư số 29/2024/TT-BGDĐT quy định về dạy thêm, học thêm.

Chuyển CSGDĐH công lập về Bộ GDĐT là phù hợp '1 việc không giao cho 2 người'

Hiện nay, hệ thống cơ sở giáo dục đại học ở nước ta đang trực thuộc nhiều bộ/ngành và địa phương khác nhau.

Bộ GDĐT ban hành Thông tư mới quy định về dạy thêm, học thêm

Bộ GDĐT xác định chỉ cấm những hiện tượng tiêu cực chứ không cấm những nhu cầu có thực và chính đáng của cả người dạy và người học.

Dạy thêm ngoài nhà trường phải đăng ký kinh doanh

Theo quy định về dạy thêm, học thêm tại Thông tư mới ban hành của Bộ GDĐT, tổ chức, cá nhân tổ chức dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường có thu tiền của học sinh phải đăng ký kinh doanh.

Đẩy nhanh tiến độ thí điểm học bạ số

Đến nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã triển khai thí điểm học bạ số cấp Tiểu học ở tất cả các địa phương trên toàn quốc. Dù Bộ đặt ra yêu cầu thực hiện với 50% số cơ sở giáo dục song nhiều tỉnh, thành đã tích cực thực hiện thí điểm ở 100% cơ sở giáo dục trên địa bàn.

Phổ cập giáo dục cho trẻ mẫu giáo: Tập trung nguồn lực để đạt mục tiêu

Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT), giáo dục mầm non hiện nay đang phải đổi mặt với nhiều cái khó, trong đó khó nhất là tình trạng thiếu giáo viên xảy ra tại nhiều địa phương, chính sách hỗ trợ giáo viên mầm non chưa tương xứng… Do đó, để tiến tới phổ cập giáo dục cho trẻ từ 3 - 5 tuổi cần sớm tháo gỡ các vướng mắc.

Chuyển về Bộ GDĐT quản lý, cơ sở giáo dục đại học sớm được tự chủ ở mức cao

Chuyển cơ sở giáo dục đại học đa ngành, đa lĩnh vực (trừ khối trường công an, quân đội) về Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý trực tiếp là hợp lý và khả thi.

Đưa CSGDĐH công lập về Bộ GDĐT quản lý là phù hợp cả cơ sở lý luận và thực tiễn

Một trong những điểm thuận lợi lớn nhất khi chuyển các cơ sở giáo dục đại học công lập về Bộ GDĐT quản lý đó là đảm bảo thống nhất quản lý nhà nước về GDĐT.