TTH - Biến đổi khí hậu (BĐKH) ảnh hưởng đến Thừa Thiên Huế một cách rõ nét khi bão, lũ những năm gần đây diễn biến phức tạp, khó lường với tần suất, cường độ ngày càng lớn. Cơ quan chức năng đang nghiên cứu, triển khai các phương án khả thi nhất để bảo vệ an toàn tính mạng, tài sản Nhân dân trước thiên tai ngày càng khắc nghiệt.
TTH - Chủ động ứng phó, xử lý các điểm nguy cơ cao sạt lở núi và tái định cư (TĐC) di dời người dân đến nơi an toàn là những giải pháp chính quyền huyện A Lưới thực hiện, nhằm đảm bảo an toàn cho người dân.
TTH - Trước mùa nắng nóng năm nay, Công ty Điện lực Thừa Thiên Huế (PC Thừa Thiên Huế) đang gấp rút triển khai các phương án bảo đảm cấp điện ổn định và liên tục.
Ban chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh cho biết, theo báo cáo nhanh của các đơn vị, địa phương, đến nay có 1.020 ha lúa, 1,5 ha màu bị ngập úng với mức 10-20cm. Số diện tích bị ngập úng tập trung chủ yếu ở TP. Huế (500 ha), Phú Lộc (250 ha). Các HTX, người dân đang đấu úng, triển khai các giải pháp 'cứu' cây lúa.
TTH - Giai đoạn giao mùa thường xuất hiện thời tiết cực đoan. Người dân cần trang bị kỹ năng phòng, tránh để chủ động sinh hoạt, có kế hoạch sản xuất phù hợp.
Trong một buổi chiếu, 2 trận mưa đá liên tiếp đã xuất hiện trên địa bàn huyện miền núi A Lưới (tỉnh Thừa Thiên – Huế).
Hai trận mưa đá đã xảy ra liên tiếp tại huyện miền núi A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế vào chiều 26/3.
Chỉ trong khoảng thời gian 20 phút chiều nay, trên địa bàn huyện A Lưới (tỉnh TT-Huế) đã liên tiếp xuất hiện 2 trận mưa đá với kích thước hạt từ 5 - 23mm.
Huyện miền núi A Lưới (Thừa Thiên Huế) đã ghi nhận liên tiếp 2 đợt mưa đá, với tổng thời gian hơn 10 phút.
Mưa đá xuất hiện ở các xã Hương Lâm, Đông Sơn của huyện miền núi A Lưới, Thừa Thiên Huế, kích thước viên đá lớn nhất 2,3 cm
Chiều 26-3, ông Phan Thanh Hùng, Chánh Văn phòng Ban chỉ huy PCTT-TKCN tỉnh Thừa Thiên – Huế cho biết, 2 đợt mưa đá liên tiếp xảy ra tại địa bàn huyện A Lưới (tập trung tại khu vực Bốt Đỏ, thị trấn A Lưới và xã Bắc Sơn) vào chiều cùng ngày.
TTH - Với tinh thần bù lại những điều chưa làm được trong năm 2021 do ảnh hưởng của dịch bệnh, huyện A Lưới tập trung triển khai các nhiệm vụ thúc đẩy kinh tế - xã hội (KT-XH) ngay từ những ngày đầu, tháng đầu của năm.
TTH - Trước mùa mưa bão năm 2021, ngành Giao thông vận tải (GTVT) đã có nhiều chủ động nhằm giảm thiểu thiệt hại, tránh ách tắc giao thông kéo dài, phục vụ thông thương hàng hóa...
TTH - Song song với công tác siết chặt kiểm soát phòng, chống dịch, các ban, ngành chức năng của huyện A Lưới cũng phối hợp hỗ trợ người dân vùng phong tỏa, giãn cách và thúc đẩy 'mục tiêu kép' ở những nơi đang còn an toàn.
TTH - Tại Thừa Thiên Huế dù tần suất không lớn, song sạt lở núi là loại hình thiên tai để lại hậu quả khôn lường. Sắp đến mùa mưa bão, nỗi lo sạt lở vẫn canh cánh, nhất là những địa phương miền núi.
Trước tình hình dịch bệnh COVID-19 ngày càng diễn biến phức tạp, sáng 17/8, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ đã kiểm tra, làm việc, động viên một số chốt, đồn biên phòng và các điểm chốt kiểm soát y tế liên ngành trên địa bàn huyện A Lưới.
Ngay sau khi phát hiện ca nghi nhiễm COVID-19 (công bố tối 14/8), huyện A Lưới khẩn trương triển khai công tác truy vết để xét nghiệm và có phương án đảm bảo về lương thực, thực phẩm cho người dân vùng đang bị phong tỏa, cách ly tạm thời.
Cuối tháng 4 này, tôi chợt thấy mình như được trở lại những năm tháng sôi nổi, vất vả của một đời làm báo khi đi trên con đường miền Trung đầy chiến công và dấu tích của một cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của dân tộc ta.
Tình hình mưa lũ những ngày qua trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã làm 9 người chết, 7 người bị thương, 84.963 ngôi nhà bị ngập.
Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, tại các tỉnh miền Trung có mưa lớn kéo dài liên tục khiến một số khu vực ở miền núi bị chia cắt cục bộ, nhiều tuyến đường bị ngập nặng.
Sáng 8-10, bà Trần Thị Hoài Trâm, Chánh Văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế cho biết, các lực lượng chức năng huyện miền núi A Lưới đang khẩn cấp khắc phục một khối lượng lớn đất đá từ dốc Gió sạt lở do mưa lớn vào sáng sớm ngày 8-10, trút xuống Quốc lộ 49 tại đoạn đường tại km76, cách Bốt Đỏ khoảng 1km. Các phương tiện giao thông từ Huế đi A Lưới và ngược đi qua cung đường sạt lở này bị ùn ứ.
Mỗi năm, toàn tỉnh có trên 100 vụ vi phạm hành lang an toàn lưới điện cao áp (HLATLĐCA) do người dân không hợp tác với ngành điện trong việc chặt cây, tỉa cành, kinh doanh trong và ngoài hành lang tuyến gây mất điện.
.VN - Địa đạo An Hô - nơi đóng quân và tác chiến của Trung đoàn 1, thuộc Sư đoàn 324 trong kháng chiến chống Mỹ giai đoạn từ năm 1973 ở xã Hương Nguyên, huyện A Lưới đã được UBND tỉnh quyết định xếp hạng là di tích lịch sử cấp tỉnh. UBND huyện A Lưới tổ chức lễ công bố quyết định và đón nhận bằng công nhận sáng 27/7.
Ngày 2-7, Văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, vừa qua Báo Công an Thành Phố Hồ Chí Minh phản ánh 'Kinh hãi cả chục hố ga 'giăng bẫy' người dân và học sinh'.