Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 116/CĐ-TTg tăng cường công tác phòng, chống bệnh sốt xuất huyết.
Trong những ngày hè oi bức, nhiều người có thói quen tìm đến các loại thảo dược dân gian có tác dụng 'mát gan, thanh nhiệt, giải độc'… Tuy nhiên, không ít trường hợp sau khi sử dụng lại gặp các triệu chứng như tiêu chảy, mệt mỏi, rối loạn tiêu hóa, thậm chí ảnh hưởng gan – 'cơ quan' mà họ đang cố 'bồi bổ'.
Ung thư đại tràng là một trong những loại ung thư phổ biến và gây tử vong cao tại Việt Nam. Bệnh thường không có biểu hiện rõ rệt ở giai đoạn đầu, dễ bị nhầm lẫn với rối loạn tiêu hóa thông thường. Tuy nhiên, ung thư đại tràng hoàn toàn có thể phòng ngừa bằng chế độ ăn uống khoa học,...
Thời điểm này, bệnh sốt xuất huyết đang có dấu hiệu gia tăng đột biến tại khu vực ĐBSCL, nhiều ca bệnh trở nặng, thậm chí rơi vào sốc.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Bắc Ninh Vương Quốc Tuấn yêu cầu tăng cường các biện pháp phòng, chống bệnh dịch tả lợn châu Phi trên địa bàn.
Trước diễn biến phức tạp của dịch tả lợn châu Phi, ngày 21/7, Đoàn công tác Sở Nông nghiệp và Môi trường đã đi kiểm tra công tác phòng, chống dịch bệnh tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh. Cùng đi có đại diện Chi cục Thú y vùng I, thuộc Cục Chăn nuôi và Thú y.
Gan nhiễm mỡ là tình trạng khá phổ biến hiện nay, nhất là ở người trưởng thành. Ở giai đoạn đầu (độ 1), bệnh thường không gây nguy hiểm và có thể hồi phục nếu được phát hiện sớm và điều chỉnh lối sống. Tuy nhiên, nếu không điều trị kịp thời, gan nhiễm mỡ có thể âm thầm tiến triển thành viêm gan, xơ gan và thậm chí là ung thư gan-căn bệnh có tỷ lệ tử vong hàng đầu hiện nay.
Việt Nam đã sản xuất được vaccine phòng chống dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) đã một thời gian dài, thậm chí còn xuất khẩu loại vaccine này, vì sao dịch bệnh vẫn bùng phát như hiện nay?.
Theo bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Nguyên Huyền, Giám đốc Trung tâm Phòng, chống dịch, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, các bệnh thường gặp nhất sau mưa bão bao gồm: tiêu chảy cấp, tả, lỵ, viêm gan A, bệnh đường hô hấp, đau mắt đỏ, các bệnh ngoài da và sốt xuất huyết.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân các địa phương chỉ đạo quyết liệt công tác phòng, chống bệnh sốt xuất huyết đảm bảo thông suốt, hiệu quả, không bị gián đoạn khi triển khai mô hình chính quyền địa phương 2 cấp...
Ngày 21/7, Sở Y tế Lâm Đồng đã chỉ đạo các đơn vị Y tế trong toàn ngành; các cơ sở y tế tư nhân; Phòng Văn hóa – Xã hội các xã, phường, đặc khu tăng cường triển khai các biện pháp phòng, chống bệnh sốt xuất huyết trên địa bàn.
Bệnh hô hấp là thách thức lớn trong ngành chăn nuôi heo. Nhiều trang trại đã chủ động áp dụng giải pháp vaccine kết hợp nhằm kiểm soát dịch bệnh hiệu quả, giảm thiểu rủi ro và hướng đến mô hình sản xuất an toàn, bền vững.
Từ đầu tháng 7-2025, Bộ Y tế cho phép 252 loại bệnh, chủ yếu là mạn tính được bác sĩ kê đơn thuốc trên 30 ngày đến ba tháng nhằm giảm gánh nặng cho người bệnh.
Khám sức khỏe định kỳ giúp rà soát được tình trạng bệnh tật, phát hiện bệnh lý tiềm ẩn sớm để kịp thời điều trị, tiết kiệm thời gian và chi phí điều trị bệnh. Thế nhưng, nhiều người vẫn còn thờ ơ với việc khám sức khỏe định kỳ.
Từ ngày 1-7-2025, các bệnh mạn tính điều trị ổn định trong danh mục 252 bệnh mạn tính được quy định tại Thông tư số 26/2025/TT-BYT của Bộ Y tế có thể được cấp thuốc đến 3 tháng/lần, thay vì tối đa 30 ngày như trước đây.
Thời gian qua, mặc dù các ngành chức năng đã tích cực triển khai nhiều biện pháp phòng, chống bệnh Dịch tả lợn châu Phi (DTLCP), tuy nhiên, do tính chất diễn biến phức tạp, nên bệnh DTLCP đã tái phát tại một số địa phương trong tỉnh.
Hiện nay, trên địa bàn phường Tân Phong, bệnh dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP) tái phát và có diễn biến phức tạp trên đàn lợn. Không để lây lan diện rộng, chính quyền địa phương cùng các cơ quan chuyên môn đang tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, bảo vệ đàn vật nuôi trên địa bàn.
Điều chỉnh thói quen ăn uống trong mỗi gia đình được xem là giải pháp đơn giản, hiệu quả và bền vững nhất để phòng, chống bệnh không lây nhiễm, bảo vệ sức khỏe bản thân, cộng đồng.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 116/CĐ-TTg ngày 20/7/2025 về việc tăng cường công tác phòng, chống bệnh sốt xuất huyết.
Thời tiết thay đổi thất thường là lúc các bệnh lý đường hô hấp có xu hướng gia tăng, trong đó có bệnh do vi-rút hợp bào hô hấp (RSV).
Tình trạng vứt bỏ heo bệnh bừa bãi gây lo ngại cho người dân trong bối cảnh dịch tả heo châu Phi đang có dấu hiệu tái bùng phát
Thời điểm hiện nay, cả nước đang bước vào mùa cao điểm dịch sốt xuất huyết, khi thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều tạo điều kiện lý tưởng cho muỗi vằn truyền bệnh phát triển.
Theo báo cáo nhanh của Chi cục, Chăn nuôi và Thủy sản, tính đến 15h ngày 20/7, toàn tỉnh còn còn 50 xã, phường có dịch bệnh Dịch tả lợn châu Phi chưa qua 21 ngày, tăng 9 xã so với ngày 19/7, trong đó Phú Thọ (cũ) phát sinh 5 xã, Hòa Bình (cũ) phát sinh 3 xã, Vĩnh Phúc (cũ) phát sinh 1 xã.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 116/CĐ-TTg ngày 20/7/2025 về việc tăng cường công tác phòng, chống bệnh sốt xuất huyết.
Theo chỉ đạo của Thủ tướng, Bộ Y tế có trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra các địa phương về giám sát, phát hiện, xử lý ổ dịch, các biện pháp dự phòng, điều trị và đảm bảo nguồn lực phòng, chống bệnh sốt xuất huyết.
Ngày 20-7, Thủ tướng Phạm Minh Chính ký Công điện số 116/CĐ-TTg về việc tăng cường công tác phòng, chống bệnh sốt xuất huyết.
Ngày 20/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký ban hành Công điện số 116/CĐ-TTg về việc tăng cường công tác phòng, chống bệnh sốt xuất huyết.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 116/CĐ-TTg ngày 20/7/2025 về việc tăng cường công tác phòng, chống bệnh sốt xuất huyết.
Chiều 19-7, khoảng 10 hộ dân đã được tổ tiêu hủy hoàn trả lại tiền đã thu trước đó nhằm mục đích tiêu hủy lợn bệnh dịch tả lợn châu Phi.
Bệnh liên cầu lợn không chỉ gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi mà còn có thể lây sang người, gây ra những biến chứng nghiêm trọng, thậm chí tử vong. Tình trạng nhiễm liên cầu lợn ở người chủ yếu do tiếp xúc với lợn bệnh hoặc tiêu thụ thịt lợn chưa được nấu chín kỹ.
Từng là địa bàn nhiều năm xuất hiện dịch sốt xuất huyết, xã Mai Sơn đang triển khai nhiều giải pháp kiểm soát dịch bệnh; điều tra dịch tễ, giám sát vector… tuyên truyền nhân dân phòng chống dịch bệnh. Nhờ đó, từ đầu năm đến nay, toàn xã không có ca sốt xuất huyết.
Tàu 711 thuộc Hải đoàn 129 Hải quân vừa vận chuyển 2 ngư dân bị bệnh nặng từ đảo Nam Yết, Trường Sa về TP HCM trong thời tiết phức tạp do bão số 3
Hai ngư dân, một người nghi bị tai biến mạch máu não, một người có dấu hiệu đột quỵ trong quá trình đánh bắt hải sản trên biển đã được tàu hải quân vượt sóng lớn đưa từ Trường Sa về đất liền.
Tàu 711 thuộc Hải đoàn 129 Hải quân đã hoàn thành nhiệm vụ cứu hộ trong điều kiện thời tiết nguy hiểm, đưa 2 ngư dân bị bệnh nặng từ đảo Nam Yết về đất liền an toàn vào tối 19/7.
Ngày 19-7, tàu 711 (Hải đoàn 129 Hải quân nhân dân Việt Nam) đã đưa thành công hai ngư dân bị bệnh nặng trên biển từ đảo Nam Yết (quần đảo Trường Sa) về bờ an toàn, bàn giao cho gia đình tiếp tục điều trị bệnh.
Đúng với khí chất của người dân đất bưng biền Đồng Tháp, TS-BS Trần Chí Cường - Chủ tịch Hội Can thiệp thần kinh TP.HCM, Giám đốc Bệnh viện đa khoa quốc tế S.I.S Cần Thơ trò chuyện với phóng viên rất chất phác, thật thà, nhưng thẳng thắn và đầy táo bạo; đặc biệt anh rất 'máu' khi nói về bệnh đột quỵ khiến người đối diện càng thấm thía được quyết tâm mở bệnh viện chuyên trị đột quỵ của anh.
Các nhà khoa học Trung Quốc phát triển liệu pháp CAR-T thế hệ mới, tái lập trình tế bào miễn dịch ngay trong cơ thể, giảm 80% chi phí và rút ngắn điều trị còn 72 giờ.
Bệnh về răng miệng xảy ra dù nặng hay nhẹ cũng ảnh hưởng nhất định tới sức khỏe của người bệnh.
Việc tự mua thuốc uống, điều trị bệnh có thể để lại những hậu quả khôn lường, thậm chí làm bỏ sót khả năng phát hiện các bệnh nguy hiểm.
Các ca bệnh sốt xuất huyết đang có dấu hiệu tăng cao. Nhiều trường hợp có dấu hiệu diễn biến nặng, nguy hiểm đến tính mạng. Trong Podcast tư vấn sức khỏe tuần này, thạc sĩ, bác sĩ nội trú Trần Thị Thanh Tú - Khoa Nội tổng hợp (Bệnh viện Đa khoa tư nhân Phúc Hưng) sẽ tư vấn về dấu hiệu nhận biết, nguyên nhân gây bệnh, cách điều trị và biện pháp phòng ngừa bệnh sốt xuất huyết.
Thịt lợn là món ăn quen thuộc và là nguồn dinh dưỡng quan trọng trong bữa ăn của nhiều gia đình. Tuy nhiên, việc lựa chọn thịt lợn không đảm bảo chất lượng, đặc biệt là thịt lợn bị bệnh, có thể tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây hại cho sức khỏe. Vậy làm thế nào để nhận biết thịt lợn bị bệnh?
Viêm màng não mô cầu là bệnh nguy hiểm, tiến triển nhanh, người bệnh có thể tử vong trong 24 giờ. Vậy triệu chứng và cách phòng bệnh như thế nào?
Bệnh gan đang ngày càng phổ biến, đặc biệt là ở thế hệ trẻ. Một trong những tình trạng phổ biến nhất là bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu (NAFLD).
Khoa Nội soi, Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất vừa triển khai kỹ thuật nội soi dạ dày nhuộm màu phóng đại trên hệ thống Olympus 190 hiện đại nhằm phát hiện sớm bệnh ung thư thực quản và dạ dày cho người bệnh.
Trước diễn biến phức tạp của bệnh dịch tả lợn châu Phi trên địa bàn, ngày 18/7/2025, UBND tỉnh đã ban hành Công điện khẩn số 01/CĐ-UBND về việc tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống, khống chế bệnh dịch tả lợn châu Phi nhằm hạn chế tối đa thiệt hại cho người chăn nuôi và bảo vệ an toàn đàn vật nuôi.
Bênh viêm màng não do não mô cầu thường bùng phát vào dịp hè. Đây thời điểm rất nhạy cảm của dịch bệnh này. Ngày 18.7, Bộ Y tế đã ra khuyến cáo người dân phòng chống bệnh viêm màng não mô cầu.
Hàng tháng, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội phát hiện khoảng 500 trường hợp thai có bất thường, tập trung ở bệnh tim bẩm sinh, hệ thần kinh, thận, tiết niệu.
Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Vĩnh Long vừa phát hiện bệnh dịch tả heo châu Phi tại xã Mỹ Thuận. Chiều 17/7 xã tiến hành tiêu hủy toàn bộ heo bệnh gồm 29 con.