Ngày 28/3, Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức gặp mặt, trao tặng danh hiệu 'Công dân danh dự tỉnh Thừa Thiên - Huế' cho ông Hattori Tadashi (quốc tịch Nhật Bản), Giám đốc điều hành Tổ chức phòng, chống mù lòa châu Á nhằm ghi nhận thành tích xuất sắc, đóng góp vào sự nghiệp xây dựng, phát triển của tỉnh, vì mục tiêu hòa bình và tiến bộ xã hội.
Hơn 20 năm qua, Giáo sư Hattori Tadashi, người Nhật Bản, dành tâm huyết của mình mang lại ánh sáng cho những bệnh nhân nghèo mắc bệnh về mắt, với hàng chục nghìn ca phẫu thuật miễn phí tại Việt Nam.
Ngày 26/3, Bệnh viện Mắt Huế cùng GS.Hattori Tadashi phối hợp với Trung tâm Y tế A Lưới phẫu thuật đục thủy tinh thể miễn phí cho 44 người nghèo.
Trong hai ngày 21 và 22/3, Bệnh viện Mắt Huế phối hợp với Hội Bảo trợ bệnh nhân nghèo tỉnh, Trung tâm Y tế A Lưới tổ chức khám và cấp thuốc miễn phí cho người dân trên địa bàn huyện này.
'Xe dù, bến cóc', một vấn nạn không mới nhưng luôn là vấn đề bức xúc, khó giải quyết. Đây cũng là câu hỏi đặt ra cho ban, ngành chức năng khi vấn nạn này càng ngày càng phát triển phức tạp.
Chiều 20/11, Ban tổ chức Hội thi trực tuyến tìm hiểu về nền tảng số Hue-S đã tổ chức lễ trao giải tuần thứ tư của hội thi tại Trung tâm Giám sát, điều hành đô thị thông minh tỉnh.
Chiều 6/11, tại Trung tâm Giám sát, điều hành đô thị thông minh diễn ra Lễ trao giải Tuần thứ hai Hội thi trực tuyến tìm hiểu về nền tảng số Hue-S.
Ghi nhận tại tỉnh Thừa Thiên - Huế từ đầu tháng 9 đến nay đã có hơn 16.000 ca đau mắt đỏ.
Theo thống kê của Sở Y tế tỉnh Thừa Thiên Huế, từ đầu tháng 9/2023 đến nay, trên địa bàn tỉnh ghi nhận 16.556 ca đau mắt đỏ, trong đó có 11.437 ca dưới độ tuổi 18.
Theo ghi nhận từ đầu tháng 9 tới nay, toàn tỉnh Thừa Thiên Huế ghi nhận 16.556 ca đau mắt đỏ. Các bác sĩ đưa ra những khuyến cáo quan trọng để ngừa bệnh tăng nặng và lây lan.
Từ đầu tháng 7 đến nay, Bệnh viện Mắt Huế (Thừa Thiên - Huế) ghi nhận 517 ca bệnh đau mắt đỏ (viêm kết mạc cấp). Sở Y tế tỉnh chỉ đạo tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh trên địa bàn, đặc biệt trong các cơ sở giáo dục, đào tạo.
Không ít lần các cấp, các ngành chức năng địa phương đã dẹp nạn 'xe dù, bến cóc' , nhưng thời gian gần đây, tình trạng này lại tái diễn, ngang nhiên hoạt động.
Giữa thời tiết nắng nóng gay gắt, hàng loạt cây xanh nhiều năm tuổi trên một tuyến phố lớn tại TP Huế bỗng nhiên bị cưa, cắt, xén trụi thân cành, tán lá tạo bóng mát, trước sự bất ngờ của nhiều người.
Nhân tuần lễ Bệnh Glôcôm thế giới, Trung tâm Mắt, Bệnh viện Trung ương Huế tổ chức khám và tư vấn miễn phí các bệnh về mắt cho người trên 40 tuổi từ ngày 13 đến 17/3.
Một nữ bệnh nhân 50 tuổi ở Huế đã đi 'chỉnh' mí mắt tại cơ sở làm đẹp tư nhân và bị 'bỏ quên' kim khâu suốt 2 năm liền.
Bệnh viện Mắt Huế vừa tiến hành phẫu thuật lấy chiếc kim khâu ở mắt trái cho bà N.T.H, 50 tuổi, ở phường Phú Bài, thị xã Hương Thủy, Thừa Thiên Huế.
Đi phẫu thuật chỉnh lại mí mắt, một phụ nữ tại Huế được bác sĩ phát hiện một chiếc kim khâu bị bỏ 'quên' trong mí mắt gần 2 năm trời.
Quá trình phẫu thuật cắt lại mí, các bác sĩ Bệnh viện Mắt Huế phát hiện chiếc kim khâu dài hơn 1 cm nằm trong mí mắt trái của bà H. Tuy chiếc kim khâu chưa nhô ra ngoài, nhưng có hiện tượng gây tổn thương đến giác mạc.
Bệnh viện mắt Huế (TP Huế) vừa phẫu thuật lấy thành công chiếc kim khâu nằm trong mí mắt trái của một phụ nữ, do 2 năm trước đó đi thẩm mỹ mắt còn sót lại.
Khi phẫu thuật chỉnh lại mí mắt cho bệnh nhân, các bác sĩ phát hiện chiếc kim khâu. Người này từng phẫu thuật thẩm mỹ mí mắt 2 năm trước.
Do mí mắt bị 'lỗi' cần phẫu thuật điều chỉnh, một phụ nữ tại Huế đến bệnh viện phẫu thuật can thiệp thì được bác sĩ phát hiện có một chiếc kim khâu bị bỏ 'quên' trong mí mắt gần 2 năm trời, trong lần người này đi làm đẹp ở một cơ sở thẩm mỹ.
Một phụ nữ bị chiếc kim nằm trong mí mắt, một trường hợp khác bị vỡ túi ngực sau nhiều năm họ đi phẫu thuật thẩm mỹ.
Tại hội thảo xây dựng chính sách quy định về vị trí việc làm và chức danh nghề nghiệp cho cử nhân khúc xạ nhãn khoa do Viện Chiến lược và Chính sách Y tế, bệnh viện Mắt Trung ương phối hợp tổ chức mới đây, các chuyên gia y tế đều nhận định, những nguyên nhân chính gây mù lòa và suy giảm thị lực ở Việt Nam là do đục thủy tinh thể, bệnh glocom và các bệnh bán phần sau khác, tật khúc xạ không được chỉnh kính.
Một mô hình đào tạo nhãn khoa hiện đại, tiên tiến bậc nhất trên thế giới được thu gọn trong không gian của chiếc máy bay MD-10 với tên gọi Bệnh viện Bay Orbis vừa hạ cánh xuống sân bay Phú Bài (TT-Huế) ngày 21.8.
Bệnh viện Bay Orbis là mô hình đào tạo nhãn khoa hiện đại, duy nhất trên thế giới, thu gọn trên chiếc máy bay MD-10. Đây là lần thứ hai bệnh viện bay này đến Huế kể từ lần đầu vào năm 2015.