Sáng 13/3, theo tin từ Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, cụ bà N.T.C (67 tuổi, sống tại Hà Nội) được gia đình đưa đi khám vì đau khớp gối. Uống cùng lúc 5 loại thuốc, toàn thân cụ bà nổi ban đỏ.
Chỉ hai ngày sau khi sử dụng 5 loại thuốc, cụ bà 67 tuổi ở Hà Nội xuất hiện triệu chứng mẩn ngứa, sau đó, toàn thân đỏ như tôm luộc, khuôn mặt bị sưng phồng biến dạng kèm theo chỉ số men gan tăng gấp 8 lần mức bình thường.
Chiều 7-3, thông tin từ Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương, bà C.T.H (66 tuổi, ở Hải Dương) có tiền sử tai biến mạch máu não và phải điều trị tăng huyết áp, tuy nhiên, bà H thường xuyên quên uống thuốc dẫn đến bị biến chứng xuất huyết não và phải phẫu thuật khẩn cấp ngay giữa đêm.
Có tiền sử tai biến mạch máu não và phải điều trị tăng huyết áp, tuy nhiên, bà C.T.H (66 tuổi ở Hải Dương) thường xuyên quên uống thuốc. Hậu quả là bệnh nhân bị biến chứng xuất huyết não và phải phẫu thuật khẩn cấp ngay giữa đêm.
Sau 26 giờ cấp cứu và được truyền 22 lít chế phẩm máu, người đàn ông bị tai nạn giao thông với hai lần ngừng tuần hoàn đã được cứu sống.
Từng bị viêm tai giữa kéo dài nhiều năm nhưng không điều trị dứt điểm, nữ bệnh nhân bất ngờ rơi vào trạng thái đau đầu dữ dội, nôn ói, giảm ý thức và không còn nhận thức được xung quanh.
Trong lúc đang chơi đùa, bé N.M.P (3 tuổi, ở Hà Nội) vô tình bốc 1 nắm 'thóc' trộn với thuốc diệt chuột cho vào miệng.
Đau bụng dữ đội, đi ngoài liên tục từ 25 – 26 lần/ngày, người phụ nữ phải nhập viện vì nguyên nhân xuất phát từ việc nuôi thú cưng.
Uống rượu liên tục trong dịp Tết Nguyên đán, người đàn ông ở huyện Mê Linh, Hà Nội nhập viện trong tình trạng rối loạn ý thức, hôn mê sâu, gọi hỏi không đáp ứng…
Để chủ động phòng, chống bệnh cúm mùa, sởi và các bệnh lây truyền qua đường hô hấp, Bộ Y tế khuyến cáo người dân đeo khẩu trang khi đến điểm vui chơi, trung tâm thương mại, nơi công cộng…
Chiều 5-2, theo tin từ Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương, trong số 8 bệnh nhân mắc cúm điều trị tại đây có nhiều bệnh nhân nguy kịch do nhiễm cúm A trên nền bệnh mạn tính, thậm chí có trường hợp phải đặt ECMO (thiết bị tim, phổi nhân tạo).
Gần đây, sự chênh lệch nhiệt độ rất lớn giữa ngày và đêm khiến những người có sẵn bệnh lý về đường hô hấp dễ nhiễm bệnh, đặc biệt là người cao tuổi và trẻ em có sức đề kháng kém. Hơn nữa, đây cũng là thời điểm thuận lợi cho các loại vi khuẩn, vi rút gây bệnh phát triển, kéo theo nguy cơ làm dịch bệnh bùng phát, lây lan trong cộng đồng. Trước thực tế này, các chuyên gia đã đưa ra nhiều lưu ý, khuyến cáo người dân cách bảo vệ sức khỏe...
Từ nốt mụn đỏ thông thường, hai ngày sau to dần và chuyển đen, người đàn ông 60 tuổi phải nhập viện và được chẩn đoán mắc một loại nấm hiếm gặp gây hoại tử vùng ngực.
Trong số gần 20 bệnh nhân đang điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương có nhiều ca nặng, phải thở máy và lọc máu liên tục, nguy hiểm tới tính mạng.
Hai tuần đầu tiên của năm 2025, số ca mắc sởi trên địa bàn Hà Nội tăng nhanh, trong đó nhiều trẻ nhập viện trong tình trạng nguy kịch do biến chứng của bệnh.
Phản bác mọi luận điệu xuyên tạc về tinh gọn tổ chức bộ máy; Cảnh giác bệnh sởi ở trẻ trong mùa đông xuân; Cảnh giác với chiêu trò mua bán tiền giả trên mạng; Nhiều ki ốt tại Khu đô thị Việt Hưng bị bỏ hoang, xuống cấp… là những thông tin đáng chú ý trên báo in Hànôịmới số ra ngày 15-1-2025.
Đau mỏi người sau khi mắc sốt xuất huyết, chị V.T.T (54 tuổi ở Hải Phòng) tới phòng khám tư tiêm vai gáy. Một ngày sau khi tiêm, chị sốt trở lại và liệt tay, chân...
Ngày thứ 7 kể từ thời điểm bệnh khởi phát, nữ bệnh nhân P.T.T.T (39 tuổi ở Vĩnh Phúc) sốt cao, rét run, tụt huyết áp, rối loạn ý thức, suy đa tạng và tan máu, rối loạn đông máu nặng.
Phát hiện bệnh gout từ cách đây 8 năm, nhưng thường xuyên sử dụng thuốc giảm đau không rõ nguồn gốc, nam bệnh nhân 48 tuổi phải nhập viện trong tình trạng suy kiệt, sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng, khối u ở cổ chân vỡ và chảy dịch.
Tại Việt Nam, viêm màng não do não mô cầu là 1 trong 10 bệnh truyền nhiễm có tỷ lệ tử vong cao nhất. Cuốn sách 'Dự phòng bệnh do não mô cầu ở Việt Nam' nhằm hệ thống hóa dữ liệu, kiến thức về bệnh cũng như cung cấp khuyến cáo thực hành về tiêm phòng giúp kiểm soát dịch bệnh.
Có xưởng làm mì khô nên công việc hằng ngày của bà V. T. G (62 tuổi, ở huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn) đều phải ngâm chân trong nước. Hậu quả là bà G bị nhiễm xoắn khuẩn vàng da không đi lại được.
Chỉ riêng tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới (TP HCM), mỗi ngày điều trị cho khoảng 40-50 bệnh nhân mắc sởi, trong đó 1/3 bị suy hô hấp
Chiều 6-11, theo tin từ Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương, tại đây vừa tiếp nhận nam bệnh nhân (65 tuổi ở Hải Dương) mắc uốn ván từ nguyên nhân hiếm gặp, không ngờ tới.
Anh N.V.H (34 tuổi ở Hà Nội) nhập viện trong tình trạng sốc, mất máu cùng với lưỡi bừa đang đâm xuyên cẳng chân.
Nước ion kiềm được quảng cáo như một loại 'nước thần' có thể chữa bách bệnh. Thế nhưng, thời gian gần đây, các bệnh viện đã tiếp nhận nhiều trường hợp rơi vào tình trạng 'thập tử nhất sinh' do chữa bệnh bằng phương pháp chưa được khoa học kiểm chứng này.
Não mô cầu là bệnh truyền nhiễm nhóm B và có khả năng gây thành dịch. Bác sĩ chỉ ra 2 dấu hiệu thường gặp của bệnh do não mô cầu để người dân phòng tránh.
Sau nhiều ngày điều trị, một phụ nữ ở Đắk Lắk đã tử vong do sốt xuất huyết.
Ngày 27-9, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương cho hay đang cứu chữa nam bệnh nhân (41 tuổi, ngụ Bắc Giang) nguy kịch sau khi điều trị viêm phế quản mạn tính bằng cách uống nước ion kiềm pha muối thanh lọc cơ thể của một thầy lang.
Trong cộng đồng có đến từ 5%-25% người lành mang vi khuẩn bệnh này không có triệu chứng lâm sàng
Sau khi xuất hiện triệu chứng sốt cao, ăn kém, nghe kém, cụ ông 77 tuổi (ở huyện Đan Phượng, Hà Nội) được đưa đến bệnh viện. Tại đây, bệnh nhân được chẩn đoán mắc liên cầu khuẩn lợn.
Béo phì là một trong những yếu tố tiên lượng nặng của cúm. Bệnh nhân béo phì nhiễm cúm có thể dẫn đến viêm phổi, suy hô hấp diễn tiến nhanh, cần can thiệp điều trị tích cực, kịp thời.
Dù đã có nhiều cảnh báo nhưng không ít người vẫn áp dụng các 'mẹo' chữa bệnh độc, lạ được truyền miệng, như: Cho ong đốt, nhịn ăn, uống hoa đu đủ, đắp lá trầu không, đắp thuốc lào… để rồi rước họa vào thân, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.
Ngày 9/9, Sở Y tế Hà Nội thông tin mới đây đã ban hành công văn về việc tăng cường phòng chống bệnh đậu mùa khỉ (MPOX) trên địa bàn thành phố.
Ăn tiết canh đầu tháng để lấy may, nam thanh niên 27 tuổi nhập viện trong tình trạng nguy kịch, suy đa tạng, hôn mê, rối loạn đông máu…
Kết quả xét nghiệm của Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương đối với các mẫu bệnh được gửi đi cho thấy, các học viên của Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên không dương tính với bệnh bạch hầu và viêm màng não.
Các trường hợp này không dương tính với bệnh bạch hầu và viêm màng não. Do đó, chưa nghĩ đến các ca bệnh liên quan tới bệnh truyền nhiễm.
Sau khi có thông tin nhiều học sinh Trường cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên bất ngờ sốt, đau đầu, đau bụng… phải nhập viện điều trị, trong đó có 1 em tử vong, Bộ Y tế đã chỉ đạo các đơn vị có trách nhiệm liên quan khẩn trương điều tra nguyên nhân và hạn chế số ca mắc, tử vong.
Người đàn ông ở Hòa Bình nhập viện trong tình trạng suy hô hấp, suy gan và thiếu máu nghiêm trọng do một loại ký sinh trùng 'ngủ' trong gan suốt 20 năm nay tái phát khi gặp điều kiện thuận lợi.
Bé trai 8 tuổi ở Sơn La đã lên cơn dại sau 1 tháng bị chó cắn. Điều đáng nói là sau khi phát hiện bé bị chó cắn, gia đình chỉ đưa bé đi tiêm phòng uốn ván nhưng không tiêm phòng bệnh dại.
Nhiều người chỉ nặn mụn thông thường hoặc bị những vết xước nhỏ ở tay chân nhưng không để ý dẫn đến bị biến chứng nặng nề do nhiễm khuẩn
Nguy cơ nhiễm bệnh khi ăn thực phẩm tái, sống dù đã được cảnh báo rất nhiều nhưng không ít người vẫn chủ quan.