Dự kiến ngày mai 14/10, nữ bệnh nhân 35 tuổi nhiễm bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên ở Việt Nam sẽ xuất viện sau 3 tuần điều trị và cách ly tại bệnh viện.
ĐBP - Thông tin từ Bộ Y tế, ngày 3/10/2022, Việt Nam ghi nhận bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên. Bệnh nhân nữ 35 tuổi, thường trú tại TP. Hồ Chí Minh. Hiện tại, bệnh nhân sức khỏe ổn định, đang được tiếp tục cách ly, điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP. Hồ Chí Minh theo hướng dẫn của Bộ Y tế.
Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM đã có những chia sẻ về tình hình mới nhất của ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên ở Việt Nam.
Ngày 6/10, Đoàn công tác của Bộ Y tế có buổi kiểm tra, giám sát công tác phòng chống bệnh đậu mùa khỉ tại TP HCM. Trước đó, ngày 5/10, Sở Y tế Hà Nội đã kiểm tra phòng chống dịch đậu mùa khỉ tại Cảng Hàng không quốc tế Nội Bài.
Sau thông tin TP.HCM có ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên, chiều ngày 6/10 đoàn công tác của Bộ Y tế đã có buổi kiểm tra, giám sát công tác phòng chống bệnh đậu mùa khỉ tại TP HCM.
Theo Trưởng đại diện Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam, dịch COVID-19 vẫn chưa kết thúc cần tuân theo các nguyên tắc 2K +. Hôm nay, Đoàn số 1 của Bộ Y tế kiểm tra, giám sát công tác phòng chống bệnh đậu mùa khỉ tại TP HCM...
Sau 12 ngày điều trị, bệnh nhân đầu tiên mắc bệnh đậu mùa khỉ tại Việt Nam đã hết sốt, kết quả PCR dịch tiết một số vị trí kiểm tra hiện đã âm tính.
Những thông tin mới nhất về tình trạng của bệnh nhân đậu mùa khỉ đầu tiên từ các bác sĩ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP. Hồ Chí Minh chiều 4/10.
Sau 12 ngày điều trị, nữ bệnh nhân nhiễm đậu mùa khỉ hết sốt, các bóng nước ở mặt, tay, chân… đã khô mài, tróc vảy và lên da non, các bóng nước ở họng cũng lành.
Người phụ nữ 35 tuổi bị đậu mùa khỉ hiện hết sốt, các mụn nước đã khô mài, tróc vảy, lên da non, sức khỏe phục hồi.
Theo đại diện Bộ Y tế, cho đến nay, các đánh giá lây nhiễm đã khoanh vùng, xử lý người tiếp xúc thì ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên khó có khả năng lây lan trong cộng đồng.
Sau khi xác nhận ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam, Bộ Y tế tiếp tục khuyến cáo 6 biện pháp phòng bệnh.
Hôm nay, 3/10, Bộ Y tế chính thức xác nhận ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh, cũng là ca đầu tiên ở Việt Nam.
Bộ Y tế nhận định đây là trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ có nguồn lây từ nước ngoài. Các trường hợp tiếp xúc gần với bệnh nhân tại Việt Nam đều được giám sát, theo dõi theo, hiện chưa phát hiện trường hợp nghi nhiễm...
Chiều 3.10, Bộ Y tế cho biết, ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam là nữ giới, có triệu chứng khi đi du lịch Dubai, trở về Việt Nam ngày 22.9.2022.
Chiều 3-10, Bộ Y tế chính thức công bố thông tin về ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên được phát hiện tại Việt Nam, đó là một phụ nữ 35 tuổi ở TP. Hồ Chí Minh, khởi phát bệnh khi đang du lịch tại Dubai...
Chiều 3/10 Bộ Y tế thông tin chi tiết về ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam.
Bộ Y tế cho biết đến nay, cả nước đã ghi nhận hơn 190.000 ca mắc sốt xuất huyết (SXH), 72 người tử vong. So với cùng kỳ năm 2021, số ca mắc tăng 4 lần, tử vong tăng 53 trường hợp.
Việc xuất hiện các biến thể phụ mới (BA.4, BA.5, BA.2.75, BA.2.12.1) của Omicron, đặc biệt là biến thể phụ BA.5 và BA.4, tại hầu hết địa phương khiến số ca mắc mới Covid-19 đang gia tăng trở lại. Theo thống kê của Bộ Y tế, trong ít tuần trở lại đây, mỗi ngày cả nước ghi nhận khoảng 2.700 ca mắc Covid-19, nhiều trường hợp nặng phải nhập viện.
Báo cáo mới nhất về tình hình dịch bệnh của Bộ Y tế cho biết, sốt xuất huyết vẫn đang diễn biến phức tạp, thêm hàng chục nghìn ca mắc, nhiều ca tử vong.
Theo báo cáo của Bộ Y tế, trong tháng 8-2022, cả nước ghi nhận 62.411 trường hợp mắc sốt xuất huyết (tăng hơn 12.600 ca so với tháng 7); trong đó có 25 trường hợp tử vong (tăng 17 ca so với tháng trước). Như vậy, tính chung 8 tháng của năm 2022, cả nước ghi nhận 165.844 trường hợp mắc sốt xuất huyết, trong đó có 62 trường hợp tử vong.
Ngay sáng 19/8, Tổ chuyên môn chăm sóc, điều trị ca bệnh Covid-19 đã có cuộc họp nhằm kịp thời đánh giá, rút kinh nghiệm trong công tác chăm sóc, điều trị ca bệnh Covid-19 giai đoạn hiện nay khi dịch bệnh đang có xu hướng gia tăng số ca bệnh.
Sở Y tế TP. HCM giao Bệnh viện Bệnh nhiệt đới chịu trách nhiệm chuẩn bị nguồn nhân lực quản lý và chuyên môn để sẵn sàng kích hoạt lại Bệnh viện Dã chiến 3 tầng số 13 khi có yêu cầu…
Cúm A đang gia tăng với số ca bất thường so với mọi năm. Tình trạng này dẫn đến việc người dân tự tìm mua thuốc Tamiflu chứa hoạt chất oseltamivir để điều trị cúm. Tuy nhiên, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh khuyến cáo người dân không tự ý mua thuốc kháng virus để điều trị cúm.
Tình hình bệnh cúm mùa trên địa bàn Hà Nội đang có xu hướng gia tăng. Thực tế đó đã khiến cho giá thuốc Tamiflu - một trong những loại thuốc đặc trị cúm A bắt đầu có hiện tượng 'nhảy múa'. Đáng lo ngại, việc người dân tự ý mua thuốc Tamiflu về điều trị có thể dẫn đến nhiều hệ lụy. Để bảo đảm sức khỏe, người dân cần thận trọng, tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi mua và sử dụng loại thuốc này.
Ngày 20-7, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội có Công văn số 1588/KSBT-PCBTN về việc tăng cường giám sát và phòng, chống bệnh cúm mùa. Thành phố đã yêu cầu các đơn vị y tế trên địa bàn chuẩn bị đầy đủ cơ số trang thiết bị phòng, chống dịch để sẵn sàng ứng phó với các hình huống khi dịch lây lan.
Sáng 20-7, nguồn tin từ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai cho biết, đơn vị vừa tiến hành cấp cứu cho bệnh nhân N.V.T. (52 tuổi, trú tại thị trấn Chư Prông) lên cơn dại nguy kịch đến tính mạng.
Tại một số cơ sở y tế đang ghi nhận sự gia tăng các ca bệnh viêm não, viêm màng não.
Cùng với cúm A, tại khoa Nhi, Truyền nhiễm hay bệnh viện chuyên về Nhi khoa ở Hà Nội đang ghi nhận sự gia tăng bệnh nhi mắc viêm não, viêm màng não.
Số ca sốt xuất huyết tăng mạnh thời gian qua khiến bệnh viện ở TP.HCM lo không kham nổi.