Liên đoàn Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa tổ chức Tọa đàm 'Khung khổ pháp lý để quản lý thuốc lá thế hệ mới' nhằm quản lý tốt hơn thuốc lá điện tử và thuốc lá làm nóng.
Thuốc lá thế hệ mới dù sản xuất từ thuốc lá hay nguyên liệu thay thế thì vẫn là thuốc lá. Kiểm soát thuốc lá thế hệ mới bằng khung pháp lý sẽ góp phần phòng chống buôn lậu và hạn chế tác hại về sức khỏe.
Chiều ngày 18/8, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đã tổ chức Tọa đàm 'Khung khổ pháp lý để quản lý thuốc lá thế hệ mới'.
Khoảng hơn 2 tuần trở lại đây số ca mắc COVID-19 trên địa bàn tỉnh tăng, đặc biệt tăng nhiều trong những ngày gần đây. Ngày 19/4 toàn tỉnh ghi nhận số ca mắc mới cao nhất trong nhiều tháng qua: 106 ca. Tổng số người đang mắc COVID-19 (đang điều trị) 282 ca. Thực hiện sự chỉ đạo, ngành y tế và các bệnh viện đã và đang tăng cường công tác phòng, chống dịch (PCD), chuẩn bị các điều kiện ứng phó khi dịch có diễn biến phức tạp. Người dân cũng cần chủ động thực hiện các biện pháp PCD, thực hiện 2K(khẩu trang, khử khuẩn ), tiêm vắc xin phòng COVID-19 đầy đủ và đúng lịch.
Theo một số chuyên gia y tế, khi thí điểm quản lý thuốc lá thế hệ mới cần nghiên cứu kỹ tác động.
Bác sĩ Nguyễn Hải Công cho rằng dù là thuốc lá làm nóng hay thuốc lá điện tử đều cần được nghiên cứu một cách nghiêm túc và toàn diện, trước khi cho lưu thông.
Theo BS Nguyễn Hải Công, bất kỳ sản phẩm nào có tác động đến sức khỏe, dù là thuốc lá làm nóng hay thuốc lá điện tử đều cần được nghiên cứu một cách toàn diện.
Trước thực trạng số bệnh nhân lao của cả nước đang ngày càng gia tăng, nhất là sau 2 năm xảy ra đại dịch Covid-19, khiến gánh nặng về bệnh tật cũng như để lại nhiều hệ lụy, gây thiệt hại cho kinh tế gia đình, xã hội, các chuyên gia cảnh báo ngành chức năng, các địa phương cần đẩy mạnh tuyên truyền để nâng cao ý thức và trách nhiệm với cộng đồng của người dân, nhất là với đồng bào dân tộc thiểu số trong công tác phòng chống lao, tiến tới loại trừ căn bệnh này ra khỏi cộng đồng vào năm 2030.
Dẫn đầu các tỉnh Tây Nguyên về số bệnh nhân COVID-19, dịch ngày càng lan rộng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, chỉ còn rất ít xã 'vùng xanh'.
Ngày 5/2/2022, một bác sĩ ngụ tỉnh Cà Mau bất ngờ bị hôn mê và tử vong khi đang trong ca trực không rõ nguyên nhân.
Một Phó Giám đốc Bệnh viện Lao và Bệnh phổi tỉnh Cà Mau đã tử vong sau khi bị hôn mê trong lúc trực.
Ngày 6-2, ông Nguyễn Minh Luân – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau, xác nhận thông tin bác sĩ Nguyễn Văn Sơn – Phó Giám đốc Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Cà Mau đột quỵ trong ca trực, rồi tử vong sau đó.
Tối 26/12, CDC tỉnh Hà Nam công bố thêm 49 trường hợp có kết quả xét nghiệm dương tính với SARS-CoV-2. Trong đó có 42 trường hợp liên quan đến ổ dịch tại Công ty Anam Electronics Việt Nam (Khu Công nghiệp Đồng Văn IV).
Trước diễn của dịch COVID-19 với nhiều ca mắc mới trong cộng đồng ở Đắk Lắk, Tổ công tác của Bộ Y tế cùng địa phương xây dựng mô hình chống dịch phù hợp với đặc thù của địa phương.
Đó là ý kiến phát biểu chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam – Trưởng Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 tại buổi làm việc với tỉnh Kiên Giang.
Ngày 7-8, UBND tỉnh Gia Lai có Quyết định số 489/QĐ-UBND về việc kích hoạt chuyển đổi mô hình hoạt động của Bệnh viện Lao và Bệnh phổi thành Bệnh viện điều trị Covid-19 cơ sở 1.
Báo cáo của Sở Y tế TP Cần Thơ cho thấy trong ngày 4-8, Cần Thơ có thêm 83 ca nhiễm COVID-19, 62 người khỏi bệnh. Tính chung từ ngày 8-7, TP đã có có 1.831 ca nhiễm COVID-19.
Ngoài 11 ca mắc mới, tỉnh Đắk Lắk còn thông tin 8 trường hợp có diễn tiến và triệu chứng chuyển nặng, đang được tích cực điều trị.
Bệnh nhân mắc Covid-19 ở Tiền Giang tử vong là do có nhiều bệnh mạn tính đang điều trị.
Chưa đến 2 tuần, kể từ khi có ca mắc Covid-19 đầu tiên ở cộng đồng, tỉnh Tiền Giang đã khoanh vùng 6 ổ dịch với 4 nguồn lây của 41 ca dương tính SARS-CoV-2.
Ngày 16/6, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Hà Nam cho biết, vừa ghi nhận thêm 1 trường hợp có kết quả xét nghiệm dương tính với SARS-CoV-2.
Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) vừa công bố kết luận thanh tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường năm 2019 trên địa bàn TP Hà Nội và các tỉnh Bắc Giang, Hòa Bình, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Lào Cai.
Trong danh sách các doanh nghiệp, bệnh viện vừa bị Tổng cục Môi trường xử phạt do vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường có những đơn vị lớn như Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp, Hải Phòng; Bệnh viện Đa Khoa Đức Giang, Hà Nội...
Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) đã ban hành 47 quyết định xử phạt 35 doanh nghiệp và 12 bệnh viện với tổng số tiền hơn 16,3 tỷ đồng.
Duy trì những thói quen lành mạnh như: tập thể dục, học cách quản lý căng thẳng, ưu tiên một chế độ ăn uống cân bằng,… trước, trong và sau tuổi 30 sẽ giúp bạn giữ gìn sức khỏe tổng thể.