Triệu chứng sớm cảnh báo phổi có vấn đề

Nhận biết các dấu hiệu ban đầu của bệnh phổi có thể giúp bạn được điều trị sớm trước khi bệnh trở nặng hoặc thậm chí đe dọa tính mạng.

Một lý do khiến nhiều người Việt mắc COPD

Ô nhiễm không khí là yếu tố nguy cơ quan trọng với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bởi các hạt ô nhiễm làm giảm đáng kể khả năng sống của tế bào và tăng stress oxy hóa.

CDC Mỹ khuyến cáo tiêm ngừa phế cầu từ 50 tuổi để phòng biến chứng

Phế cầu khuẩn đe dọa sức khỏe người trưởng thành, nhất là sau 50 tuổi. Tiêm vaccine được xem là giải pháp chủ động giúp giảm nguy cơ biến chứng và nhập viện.

COVID-19 quay trở lại: Ai cần điều trị tại bệnh viện nếu mắc virus?

Khi dịch COVID-19 tái bùng phát, người trên 65 tuổi, cùng các bệnh nhân mắc tiểu đường, béo phì và các bệnh lý nền khác cần chú trọng bảo vệ sức khỏe, vì đây là nhóm đối tượng dễ gặp biến chứng.

Công nghệ giúp bệnh nhân COPD sống thêm nhiều năm

Thở máy không xâm nhập giúp bệnh nhân COPD giai đoạn cuối cải thiện triệu chứng, giảm thời gian nằm viện, kéo dài tuổi thọ và giảm gánh nặng điều trị.

Người cao tuổi giữ sức khỏe như thế nào trước làn sóng Covid-19 mới?

Dịch Covid-19 đang âm thầm quay trở lại với số ca tăng nhẹ. Người cao tuổi - nhóm dễ tổn thương nhất, cần đặc biệt cảnh giác để bảo vệ sức khỏe và tính mạng.

Người đàn ông 64 tuổi phát hiện u phổi phức tạp từ một sai lầm nhiều người Việt mắc phải

Sau khi uống thuốc điều trị viêm đường hô hấp nhưng tái phát với triệu chứng nặng hơn, bệnh nhân đến khám và phát hiện khối u phổi gần 2cm với cấu tạo phức tạp.

7 thức uống 'đại kỵ' cho lá phổi, càng uống càng ho nhiều

Những đồ uống hàng ngày tưởng chừng như vô hại nhưng lại ảnh hưởng lớn đến lá phổi của bạn.

Viêm phế quản có lây không?

Viêm phế quản cấp tính thường kéo dài 10-14 ngày, thậm chí đến 3 tuần. Trong khi đó, viêm phế quản mạn tính kéo dài ít nhất 3 tháng, tái đi tái lại nhiều lần.

Cấp cứu thành công người bệnh nguy kịch do bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp

Trung tâm Y tế huyện Hạ Hòa vừa cấp cứu thành công người bệnh D.V.H, 65 tuổi, xã Đan Thượng, huyện Hạ Hòa trong tình trạng nguy kịch do bệnh phổi tắc nghẽn đợt cấp.

Dấu hiệu cảnh báo COPD trở nặng

Theo dõi cẩn trọng các triệu chứng khi mắc COPD có thể giúp phòng ngừa biến chứng, ngăn bệnh tiến triển nặng hơn.

Viêm phổi nặng do vi khuẩn kháng thuốc, chớ chủ quan

Các trường hợp viêm phổi nặng do vi khuẩn kháng thuốc thường kéo dài, cần đến các loại kháng sinh mạnh và đắt tiền, đôi khi phải dùng nhiều loại thuốc kết hợp.

Số ca mắc bệnh hô hấp tăng mạnh, bệnh viện quá tải

Ô nhiễm không khí khiến số người mắc bệnh hô hấp nhập viện tăng mạnh, gây quá tải cho các bệnh viện, làm giảm chất lượng khám chữa bệnh và tạo áp lực lớn lên hệ thống y tế.

COVID-19 trở lại, ai dễ bị 'tấn công' nhất?

Số ca COVID-19 tăng nhẹ nhiều tuần, Bộ Y tế khuyến nghị người dân đeo khẩu trang tại nơi đông người, cơ sở y tế và phương tiện công cộng.

Khám sức khỏe định kỳ toàn dân, bước ngoặt phòng ngừa bệnh tật

HNN - Tổng Bí thư Tô Lâm nhắc lại mục tiêu phấn đấu để mỗi người dân được kiểm tra sức khỏe ít nhất 1 lần/năm và nâng dần mức tuổi thọ trung bình của người dân.

Bệnh nhân COPD suy hô hấp nặng được cứu sống ngoạn mục

Tối 13/5, tin từ TTYT huyện Tam Nông, Phú Thọ, bác sĩ Khoa Cấp cứu, Hồi sức tích cực và Chống độc của trung tâm đã cấp cứu kịp thời ông H.V.T. (73 tuổi) suy hô hấp nặng mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) đợt cấp, tăng huyết áp và suy kiệt nặng.

'Sát thủ vô hình' làm gia tăng bệnh hô hấp, tim mạch ở Hà Nội, TPHCM

Ô nhiễm không khí tại các đô thị lớn như Hà Nội, TPHCM đang ở mức đáng báo động, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng, đặc biệt là trẻ em, người già, phụ nữ mang thai và người mắc bệnh mãn tính.

Thuốc lá - thủ phạm hàng đầu gây ra các bệnh không lây nhiễm

Thuốc lá không chỉ gây ung thư phổi mà còn âm thầm làm tăng nguy cơ mắc các bệnh không lây nhiễm như tim mạch, đột quỵ, tiểu đường, phổi tắc nghẽn mãn tính... WHO cảnh báo, đây là yếu tố nguy cơ có thể phòng tránh, nhưng lại đang bị xem nhẹ tại nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.

Giãn phế quản: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị và phòng bệnh

Giãn phế quản là bệnh lý hô hấp mãn tính, gây ra khó thở, ho kéo dài và tích tụ đờm. Điều trị kịp thời giúp kiểm soát triệu chứng và ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm.

Những lưu ý khi tiêm chủng cho người lớn

Tiêm chủng không chỉ dành riêng cho trẻ nhỏ, người lớn cũng cần được tiêm ngừa để duy trì sức khỏe, phòng tránh bệnh tật và bảo vệ cộng đồng.

90% ung thư phổi xuất phát từ thói quen này

Khói thuốc chứa hơn 7.000 hóa chất, có ít nhất 70 chất đã được chứng minh là gây ung thư như benzene, formaldehyde và nitrosamine.

3 hiểu lầm phổ biến về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Nhiều người cho rằng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) chỉ ảnh hưởng đến phổi và ai hút thuốc mới mắc phải. Tuy nhiên, đây là quan niệm sai lầm.

Nguy cơ quá tải bệnh viện, giảm chất lượng điều trị do ô nhiễm không khí

Ô nhiễm không khí tại Việt Nam hiện nay, nhất là ở các đô thị lớn, đang tác động trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng, sự phát triển kinh tế - xã hội và đời sống người dân.

Nguy cơ quá tải bệnh viện, giảm chất lượng điều trị do ô nhiễm không khí

Ngày 25/4 tại Hội thảo khoa học quốc tế về Kiểm soát và cải thiện chất lượng môi trường không khí tại Việt Nam, PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương Thứ trưởng Bộ Y tế đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc kiểm soát ô nhiễm không khí, đặc biệt là tại các đô thị lớn như Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.

Một thói quen làm tăng nguy cơ mắc COPD cao gấp 10 lần

Hút thuốc lá âm thầm tàn phá hệ hô hấp, dẫn đến hàng loạt bệnh phổi nguy hiểm như bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), hen phế quản, nhiễm trùng đường hô hấp.

90% ung thư phổi xuất phát từ thói quen nhiều người mắc phải

Theo thống kê mới nhất, mỗi năm Việt Nam có hơn 26.000 ca mắc mới ung thư phổi và là nguyên nhân ung thư gây tử vong hàng đầu. Đáng lo ngại, căn bệnh này diễn ra âm thầm, giai đoạn đầu rất khó phát hiện.

5 bộ phận sẽ khỏe hơn nếu bạn thường xuyên đạp xe đạp

Đạp xe đạp là hoạt động động thể thao tốt cho sức khỏe, dưới đây là 5 bộ phận sẽ khỏe hơn nếu bạn đạp xe đạp thường xuyên.

5 nguyên tắc giúp bạn 'dễ thở' với bệnh COPD

Những người mắc bệnh phổi mạn tính cần thay đổi lối sống sinh hoạt vì bệnh thường gây khó thở, ảnh hưởng cuộc sống hàng ngày.

Dưỡng chất cần có trong thực đơn của bệnh nhân COPD

Chất béo lành mạnh, carbs phức tạp, kẽm hay vitamin D là những dưỡng chất có lợi giúp kiểm soát và giảm các triệu chứng khó chịu của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.

Việt Nam nằm trong nhóm nước có tỷ lệ người bị đột quỵ cao nhất thế giới

Theo Tổ chức Đột quỵ thế giới, cứ 2 giây lại có 1 ca đột quỵ mới xảy ra trên toàn cầu. Riêng tại Việt Nam, mỗi năm ghi nhận khoảng 200.000 ca đột quỵ, trong đó có đến 50% ca bệnh dẫn đến tử vong hoặc tàn phế nghiêm trọng.

Việt Nam nằm trong nhóm nước có tỷ lệ người bị đột quỵ cao nhất thế giới

Theo Tổ chức Đột quỵ thế giới, cứ 2 giây lại có 1 ca đột quỵ mới xảy ra trên toàn cầu. Riêng tại Việt Nam, mỗi năm ghi nhận khoảng 200.000 ca đột quỵ, trong đó có đến 50% ca bệnh dẫn đến tử vong hoặc tàn phế nghiêm trọng.

90% ung thư phổi xuất phát từ thói quen này

Việc phát hiện sớm bệnh ung thư phổi ở giai đoạn I giúp tỉ lệ sống sau 5 năm đạt 90%. Ở giai đoạn III-IV, tỉ lệ này giảm xuống dưới 20%.

Một tình trạng phổ biến nhất của bệnh COPD

Khí phế thũng là bệnh ở phổi với triệu chứng khó thở đặc trưng. Đây là một trong hai dạng phổ biến nhất của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.

Zona gây ra những biến chứng, hệ lụy sức khỏe nghiêm trọng với người mắc bệnh nền

Người mắc bệnh mạn tính như tim mạch, đái tháo đường, COPD có nguy cơ mắc zona thần kinh cao hơn. Việc điều trị các biến chứng zona có thể kéo dài, tốn kém chi phí, đặc biệt đối với người lớn tuổi, người có bệnh nền. Tư vấn dự phòng - yếu tố quan trọng để 'ngừa' bệnh zona.

Chia sẻ kinh nghiệm dược lâm sàng về các bệnh lý hô hấp

Ngày 16-4, tại Bệnh viện Đa khoa Hà Đông đã diễn ra Hội thảo dược lâm sàng lần III với chủ đề 'Tối ưu hóa sử dụng thuốc trong bệnh lý hô hấp và các bệnh đồng mắc' cho người bệnh hen và đái tháo đường.

5 căn bệnh có thể mắc phải khi đánh răng sai cách

Đánh răng là thói quen giúp bạn vệ sinh răng miệng mỗi ngày, nhưng đánh răng sai cách cũng có thể khiến bạn gia tăng tỷ lệ mắc một số bệnh.

Phổi tích tụ độc tố sẽ phát ra 7 dấu hiệu dễ nhận biết

Nếu có những dấu hiệu này, có thể phổi đã bị tổn thương, không đào thải được chất độc kịp thời, cần thanh lọc sớm.

Bệnh sởi tấn công người lớn, Bộ Y tế khuyến cáo khẩn

Không riêng trẻ em, thời gian gần đây, các cơ sở y tế cũng ghi nhận nhiều trường hợp mắc bệnh sởi ở người trưởng thành.

Các loại thảo mộc giúp kiểm soát triệu chứng COPD

Nghệ, gừng, bạc hà là một số loại thảo mộc có tác dụng cải thiện lưu thông máu tới phổi, giảm viêm, hỗ trợ hiệu quả cho những người bị phổi tắc nghẽn mạn tính.

Dinh dưỡng liên quan ra sao đến giấc ngủ?

Ít người biết rằng chế độ dinh dưỡng có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ. Trong đó, một số loại thực phẩm và thức uống có thể chữa một căn bệnh phổ biến trong xã hội hiện đại là bệnh 'cú đêm' (thức khuya, mất ngủ triền miên).

Ghi nhận ca không qua khỏi do sởi đầu tiên ở người lớn

Bệnh nhân mắc sởi trên nền bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và đái tháo đường.

Ghi nhận ca tử vong đầu tiên do sởi ở người lớn

Viện Y học Nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai vừa ghi nhận ca tử vong đầu tiên do sởi ở người lớn trong năm 2025.

Bài tập giúp bệnh nhân COPD cải thiện chức năng phổi

Người bệnh cần được tập luyện phục hồi chức năng hô hấp, tập thể dục tùy theo tình trạng sức khỏe, nhằm giảm triệu chứng, cải thiện chất lượng cuộc sống.

9 dấu hiệu cảnh báo bệnh COPD tiến triển nặng

Nếu các triệu chứng điển hình của COPD có thay đổi, điều đó cảnh báo dấu hiệu bệnh trở nên nặng hơn.

Thực phẩm người bị COPD nên tránh

Một số thực phẩm như đồ ăn chiên rán, nhiều muối, nitrat, thức uống có ga có thể gây kích ứng phổi, khiến các triệu chứng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính càng trầm trọng hơn.