Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng cho rằng nguyên nhân sâu xa và lớn nhất của những khó khăn, bất cập về vấn đề vỉa hè, lòng đường hiện nay là thiếu quy hoạch
Nhấn mạnh vấn đề liên quan lập lại trật tự đô thị, lòng lề đường, lấy lại vỉa hè là rất quan trọng, là việc phải làm, song Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng cũng cho rằng phải thực hiện việc này một cách căn cơ, lâu dài, bảo đảm công bằng, minh bạch và có sự cùng tham gia của người dân.
Kết luận hội nghị giao ban quý I giữa Thường trực Thành ủy - HĐND - UBND thành phố Hà Nội với lãnh đạo các quận, huyện, thị xã diễn ra sáng nay, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng chỉ đạo: Cần lập quy hoạch lòng đường, vỉa hè, công khai minh bạch khu vực nào được kinh doanh, được trông giữ xe.
'Lòng đường, vỉa hè thực tế là gắn với sinh kế của người dân, phần nào đó là kinh tế đô thị. Cho nên, nguyên nhân sâu xa và lớn nhất của những khó khăn, bất cập hiện nay là thiếu quy hoạch. Từ thiếu quy hoạch dẫn đến thiếu công khai, minh bạch...', Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng nêu rõ.
'Vỉa hè gắn với sinh kế người dân nên nguyên nhân sâu xa của những bất cập hiện nay là thiếu quy hoạch. Thành phố văn minh không thể quanh năm đi dẹp vỉa hè', theo Bí thư Hà Nội.
'Phải suy nghĩ các giải pháp căn cơ, bài bản, không làm theo kiểu 'bắt cóc bỏ đĩa'. Thành phố văn hiến, văn minh, hiện đại không thể cứ quanh năm đi dẹp vỉa hè, lòng đường', Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng nêu rõ.
Theo Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng, nguyên nhân sâu xa và lớn nhất của tình trạng lấn chiếm lòng đường, vỉa hè là thiếu quy hoạch, do đó cần giải pháp căn cơ chứ không làm theo kiểu 'bắt cóc bỏ đĩa'…
Sáng 31/3, phát biểu kết luận Hội nghị giao ban Quý I/2023, Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng bày tỏ tin tưởng các cấp, ngành TP nghiên cứu xây dựng giải pháp căn cơ, bài bản để giúp TP giải quyết tốt 3 vấn đề quan trọng: Quản lý, sử dụng hè phố; chợ và công viên….
UBND huyện Đan Phượng đã ban hành quyết định kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất công, cũng như công tác bảo vệ môi trường tại đoạn sông Đáy chảy qua thôn 7 và thôn 8 xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ, TP. Hà Nội, bị các trại chăn nuôi của xã Trung Châu xả thải trực tiếp gây ô nhiễm. Song đến nay vẫn chưa có kết quả.
Ban Chỉ đạo 197 tại các địa bàn của Hà Nội thường xuyên ra quân xử lý vi phạm, đặc biệt tập trung vào những 'điểm nóng', tuyến phố phức tạp nơi tập trung đông cơ quan, nhà hàng...
Trong nhiều năm trở lại đây, một khu chợ 'cóc' mọc lên bên đường QL217B, đoạn chạy qua Công ty TNHH S&H Vina Thạch Thành thuộc địa phận xã Thành Tâm, huyện Thạch Thành (tỉnh Thanh Hóa) đang khiến người tham gia giao thông bức xúc.
'Một khi đã thu phí thì gần như là chúng ta mặc nhiên công nhận quyền sử dụng vỉa hè đó đối với các cá nhân. Và như thế thì làm sao có thể lặp lại trật tự được' - chuyên gia giao thông TS Phan Lê Bình.
Từ đầu tháng 3/2023 đến nay, thực hiện Kế hoạch 01/KH-BCĐ197 của Ban Chỉ đạo 197 thành phố Hà Nội, một lần nữa, các lực lượng chức năng của Thủ đô ra quân tổng kiểm tra, xử lý, giải quyết vi phạm về trật tự, an toàn giao thông.
Lấn chiếm vỉa hè trước những cổng trường học tại TP Hồ Chí Minh luôn là những 'điểm nóng', phát sinh nhiều vấn đề phức tạp. Giải quyết vấn đề này, nhiều địa phương đã những giải pháp như sắp xếp tạm thời hàng quán bán trên vỉa hè; tăng cường kiểm tra, nhắc nhở, bảo đảm an ninh trật tự, vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm, chống 'lợi ích nhóm'.
Sau nhiều ngày ra quân, vỉa hè nhiều tuyến phố Thủ đô Hà Nội đã thông thoáng trở lại. Nhưng vẫn còn đó, tình trạng 'bắt cóc bỏ đĩa'.
Lấn chiếm lòng đường, vỉa hè là thực trạng tồn tại ở TP.HCM suốt nhiều năm qua. Các quận, huyện đã nhiều lần ra quân lập lại trật tự vỉa hè, tuy nhiên việc này được ví như 'bắt cóc bỏ đĩa'.
Vừa qua, Ban Chỉ đạo 197 thành phố Hà Nội đã ra quân tổng kiểm tra, xử lý vi phạm về trật tự, an toàn giao thông, trật tự đô thị, trật tự công cộng trên địa bàn thành phố, nhằm từng bước giành lại vỉa hè phong quang cho người đi bộ. Mặc dù vậy để có thể duy trì được trật tự đô thị, tránh tình trạng 'bắt cóc, bỏ đĩa', thực tế cho thấy việc giành lại vỉa hè còn nhiều gian nan.
Khi vỉa hè được sử dụng để cho thuê thì giữa chủ thể và đối tượng phát sinh quyền và lợi ích kinh tế. Như vậy, cái mục đích cao nhất là thiết lập an ninh trật tự vỉa hè, chỉnh trang đô thị rất dễ bị lợi ích kinh tế chi phối, thao túng.
Như báo Tin tức đã phản ánh, giống như khu vực các cổng trường hiện nay của Hà Nội, tại các cổng bệnh viện đang bị đủ loại taxi, xe hợp đồng, hàng quán 'bủa vây', gây ra tình trạng lộn xộn, nhếch nhác, mất an ninh trật tự, mất mỹ quan đô thị, nhất là cản trở, làm tắc nghẽn giao thông các tuyến phố có bệnh viện đặt trụ sở, khiến dư luận xã hội bức xúc, trong khi các biện pháp xử lý của các cấp chính quyền cơ sở chỉ như 'bắt cóc bỏ đĩa'.
Công viên Thống Nhất cũng giống như nhiều địa điểm công cộng khác, khi người dân tiếp cận dễ dàng hơn thì những hình ảnh lộn xộn cũng xuất hiện nhiều hơn.
Chiều 9/3, tại cuộc họp báo về tình hình kinh tế-xã hội của UBND TP Hà Nội, Phó Giám đốc Công an TP Dương Đức Hải cho biết, Hà Nội đang triển khai lập lại trật tự đô thị, lấy lại vỉa hè cho người đi bộ...
Ngày 9/3, UBND TP Hà Nội họp báo thông tin về tình hình KT-XH tháng 2/2023, làm rõ nhiều vấn đề được dư luận quan tâm, trong đó có trật tự đô thị.
Lãnh đạo thành phố Hà Nội yêu cầu Chủ tịch các quận, huyện, thị xã, giám đốc các sở, ngành xây dựng kế hoạch phân công cụ thể, sắp xếp lập lại trật tự hè phố và xử lý nghiêm các vi phạm.
Theo Đại tá Dương Đức Hải, Phó Giám đốc Công an TP Hà Nội, vỉa hè là không gian công cộng, chỉ phục vụ người đi bộ, không phải là nơi kinh doanh, buôn bán.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh yêu cầu hằng tháng phải công khai thông tin các Chủ tịch UBND quận, huyện, thị xã, chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn để xảy ra nhiều vi phạm về trật tự hè phố, lòng đường trên địa bàn
Chiều 9/3, UBND TP Hà Nội tổ chức họp báo thông tin về tình hình kinh tế xã hội tháng 2/2023
Đây là nội dung được ông Trương Việt Dũng, Chánh văn phòng UBND TP Hà Nội thông tin tại buổi họp báo thông tin về tình hình kinh tế xã hội tháng 2/2023, diễn ra chiều 9/3.
Theo Đại tá Dương Đức Hải, Phó Giám đốc Công an TP Hà Nội, lực lượng chức năng sẽ tuyên truyền thường xuyên, liên tục, bền bỉ để nâng cao ý thức, hình thành lại khái niệm 'vỉa hè không phải là nơi kinh doanh, buôn bán', vỉa hè là không gian công cộng chỉ phục vụ người đi bộ.
Tại buổi họp báo thông tin về tình hình KT-XH TP Hà Nội tháng 2/2023, phóng viên đã đặt câu hỏi vấn đề giành lại vỉa hè cho người đi bộ và chỉ đạo, xử lý của thành phố về những hành vi chiếm dụng vỉa hè để kinh doanh, buôn bán, trông giữ xe…
Theo Phó Giám đốc Công an Hà Nội, thực hiện 'chiến dịch' đòi lại vỉa hè, sẽ có khảo sát, đánh giá về các hộ kinh doanh trà đá vỉa hè, đề xuất giải tỏa các điểm ở các tuyến đường lớn, sắp xếp gọn gàng vào trong ngõ.
Đại tá Dương Đức Hải cho biết qua thống kê thực tế, số người bám vỉa hè mưu sinh là không nhiều. Thành phố sẽ yêu cầu các hàng quán bán trà đá dẹp gọn vào trong ngõ nhỏ.
'Phố cafe đường tàu' là tên của một đoạn đường nằm dọc hai bên tuyến đường sắt từ ga Hà Nội đến ga Long Biên, chạy cắt qua đường Lê Duẩn - Trần Phú - Cửa Đông và Phùng Hưng (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội). Đây được đánh giá là điểm đến được đa số khách nước ngoài lựa chọn khi đến thủ đô.
Dù đã triển khai nhiều biện pháp nhưng nhiều hàng quán hoạt động dọc tuyến đường sắt từ ga Hà Nội đến ga Long Biên vẫn liên tiếp tái diễn, gây nguy hiểm cho du khách mỗi khi các chuyến tàu ra, vào ga.
'Phố cafe đường tàu' là tên của một đoạn đường nằm dọc hai bên tuyến đường sắt từ ga Hà Nội đến ga Long Biên, chạy cắt qua đường Lê Duẩn - Trần Phú - Cửa Đông và Phùng Hưng (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Thời gian qua, Thành phố Hà Nội đã nhiều lần ra quân giành lại vỉa hè, lập lại trật tự đô thị, thế nhưng chỉ một thời gian ngắn, tình trạng lấn chiếm lòng đường, vỉa hè lại tái diễn.
Mới đây, Ủy ban nhân dân thành phố đã có chỉ đạo chấn chỉnh tình trạng đổ bùn hầm cầu không đúng nơi quy định.
Tại nhiều tuyến phố ở Hà Nội, hàng loạt vỉa hè bị lấn chiếm, tận dụng làm nơi kinh doanh, buôn bán hàng hóa… đẩy người đi bộ xuống lòng đường khiến người dân cảm thấy bức xúc, khó chịu.
Nhiều lòng đường, vỉa hè tại TPHCM đang bị chiếm dụng để kinh doanh, làm bãi giữ xe, thu lợi trái phép, trong khi, công tác quản lý và xử lý vi phạm như 'bắt cóc bỏ đĩa'.