Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có công điện về việc điều chỉnh mực nước lấy nước đợt 2 phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2024-2025, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ.
Thời gian lấy nước đợt 2 sẽ diễn ra trong 7 ngày, bắt đầu từ 0h00 ngày 8/2 đến 24h00 ngày 14/2/2025. Sau đợt 1 lấy nước, tổng diện tích có nước toàn khu vực là 382.641 ha/488.615 ha, đạt khoảng 78%.
Thời gian lấy nước Đợt 2 phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2024-2025, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ sẽ diễn ra trong 7 ngày bắt đầu từ 0 giờ 00' ngày 8/2 đến 24 giờ 00' ngày 14/2/2025.
Ngày 4/2, Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) có Công điện số 02/CĐ-TL-VHTT gửi các địa phương khu vực trung du và đồng bằng Bắc Bộ và doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi liên tỉnh như: Bắc Đuống, Bắc Hưng Hải, Sông Nhuệ, Bắc Nam Hà về việc chuẩn bị lấy nước đợt 2 phục vụ gieo cấy lúa vụ đông xuân 2024-2025.
Đến thời điểm hiện tại, tổng diện tích có nước toàn khu vực là 382.641 ha/488.615 ha, đạt khoảng 78%. Đợt 2 lấy nước sẽ bắt đầu từ 0 giờ ngày 8/2 đến 24 giờ ngày 14/2/2025.
Các địa phương khu vực Trung du và Đồng Bằng Bắc Bộ cần chuẩn bị tốt các điều kiện để tổ chức lấy nước Đợt 1 phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2024 – 2025 bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả.
Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có công điện về việc tổ chức lấy nước đợt 1 phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2024-2025, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ.
6,738 triệu ha gieo cấy lúa của cả nước được đảm bảo nguồn nước để gieo cấy, trồng trọt là thông tin được công bố tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai Kế hoạch năm 2025 do Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức chiều 24-12 tại Hà Nội.
Việc ứng dụng khoa học-công nghệ tiên tiến trong khảo sát, thiết kế, thi công và quản lý vận hành công trình vào thực tiễn đã và đang là động lực quan trọng, góp phần tạo những bước tiến vượt bậc cho ngành thủy lợi thời gian qua. Ứng dụng khoa học-công nghệ trong lĩnh vực thủy lợi đã góp phần đưa Việt Nam từ một nền nông nghiệp lạc hậu, hằng năm phải nhập khẩu lương thực, đến nay trở thành quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.
Bão, lũ ở các địa phương phía bắc vừa qua khiến ngành nông nghiệp nước ta thiệt hại rất lớn, trong đó riêng lĩnh vực trồng trọt hơn 4.000 tỷ đồng. Hiện nay, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các địa phương cũng như bà con nông dân đang nỗ lực khôi phục sản xuất. Nhiều giải pháp được đưa ra như: Tiêu thoát nước ở những diện tích bị ngập; bảo đảm lượng giống để khôi phục sản xuất; ưu tiên gieo trồng những loại rau ăn lá ngắn ngày đáp ứng nhu cầu tiêu dùng…
Cơn bão số 3 đã gây mưa, lũ lớn ở khu vực Bắc Bộ, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc vận hành công trình thủy lợi tiêu úng dẫn đến tình trạng ngập lụt, úng, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, nhất là các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Hồng.
Các địa phương, đơn vị bố trí nguồn lực xử lý khẩn cấp sự cố và có nguy cơ cao xảy ra sự cố, bảo đảm không ảnh hưởng đến việc vận hành công trình trong các đợt mưa lũ tiếp theo.
Theo số liệu thống kê được từ một số địa phương, diện tích bị ngập lụt, úng khoảng 72.541 ha lúa; trong đó có 10.041 ha ngập trắng, 62.500 ha sâu nước và khoảng 45.172 ha cây trồng bị thiệt hại.
Theo Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đến 17h ngày 16/9, hiện chỉ còn các địa phương khu vực Bắc Bộ còn diện tích bị ngập úng.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tính đến 17h ngày 14/9, bão số 3 và mưa lũ đã ngập úng khoảng 117.165 ha lúa và khoảng 45.810 ha rau màu bị dập nát, trong khi việc vận hành công trình thủy lợi chống ngập gặp nhiều khó khăn.
Hiện nay, công tác vận hành tiêu úng đang được tập trung cao độ, với dự báo chỉ có mưa nhỏ và lũ đang xuống nhanh, tình trạng ngập úng ở vùng Đồng bằng sông Hồng sẽ dần được giải quyết trong vòng 2 - 3 ngày tới.
Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, hiện việc vận hành tiêu úng đang được các địa phương, đơn vị khai thác công trình thủy lợi tập trung cao độ. Với dự báo chỉ có mưa nhỏ và lũ đang xuống nhanh, tình trạng ngập úng ở vùng Đồng bằng sông Hồng sẽ dần được giải quyết trong vòng 2 - 3 ngày tới.
Số liệu thống kê từ Cục Thủy lợi (Bộ NN&PTNT) cho biết, đến ngày 12/9, diện tích bị ngập lụt, úng tại một số địa phương phía Bắc là hơn 115.000 ha và hơn 32.000 ha rau màu bị dập nát.
Số liệu thống kê đến 17 giờ ngày 11-9 từ Cục Thủy lợi cho biết, diện tích bị ngập lụt, úng tại một số địa phương phía Bắc vào khoảng 115.017 héc ta và khoảng 32.119 héc ta rau màu bị dập nát.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, tính đến 17 giờ chiều nay (11/9), diện tích sản xuất nông nghiệp bị ngập lụt, úng ở khu vực Bắc bộ khoảng 115.017 ha lúa và khoảng 32.119 ha rau màu bị dập nát.
Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, tính đến 17h ngày 11/9, diện tích bị ngập lụt, úng ở phía Bắc có khoảng 115.017 ha lúa và khoảng 32.119 ha rau màu bị dập nát.
Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết: Theo số liệu thống kê được từ một số địa phương Bắc Bộ, tính đến 17h ngày 11/9, diện tích bị ngập lụt, úng khoảng 115.017 ha lúa và khoảng 32.119 ha rau màu bị dập nát.
Trước tình hình mưa lũ diễn biến phức tạp, các sở, ngành, địa phương của tỉnh Hà Nam đã và đang quyết liệt triển khai đồng bộ các giải pháp ứng phó.
Chiều 10/9, Đoàn công tác của Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đi kiểm tra tình hình vận hành công trình thủy lợi tiêu thoát nước trong Hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải.
Sau bão số 3 (bão Yagi), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng các địa phương Bắc bộ, Bắc Trung bộ đang gấp rút chỉ đạo vận hành các công trình thủy lợi nhằm phòng chống ngập lụt và tiêu úng để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tính đến 17h 30 phút ngày 8/9, có 134.205 ha lúa, rau màu, cây ăn quả bị ngập úng, thiệt hại; trên 1.100 lồng bè bị hư hỏng, cuốn trôi (chủ yếu ở Quảng Ninh); 25 tàu thuyền các loại bị chìm tại nơi neo đậu ở Quảng Ninh.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cập nhật nhanh đến 7 giờ ngày 8/9, đã có 121.500 ha lúa và hoa màu bị ngập, hư hại; 5.027 ha cây ăn quả bị hư hại; trên 1.000 lồng bè nuôi trồng thủy sản bị hư hỏng, cuốn trôi (chủ yếu ở Quảng Ninh).
Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, đến 16h ngày 7/9, khu vực Bắc Bộ, có khoảng 16 ha diện tích sản xuất nông nghiệp bị ngập úng; trong đó, Hà Nội 2 ha, Quảng Ninh 14 ha.
Theo ghi nhận của Đại Đoàn kết Online, từ đêm 6/9 đến sáng 7/9, trên địa bàn tỉnh Nam Định có mưa trên diện rộng.
Tiến trao đổi với Thùy, nếu có doanh nghiệp nào xin dự án thì Tiến sẽ nhờ lãnh đạo Bộ để giao dự án cho doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp trúng thầu phải chi phí hoa hồng từ 3-5% tổng mức đầu tư của dự án. Số tiền này, Tiến sẽ chia cho Thùy....
Giả có mối quan hệ với cán bộ cấp cao, Thùy và Tiến hứa hẹn giúp doanh nghiệp chạy dự án để chiếm đoạt tài sản.
Là lao động tự do nhưng Thùy 'nổ' với nhiều người là bản thân có mối quan hệ với lãnh đạo nhiều bộ, có thể can thiệp, xin dự án cho doanh nghiệp để lừa đảo, chiếm đoạt hơn 4,4 tỷ đồng.
Để lừa đảo lấy tiền ăn tiêu, Nguyễn Đình Thùy đã 'nổ' với nhiều người rằng mình có mối quan hệ với lãnh đạo nhiều bộ, có thể can thiệp xin dự án cho doanh nghiệp.
Ngày 5/9, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã đưa ra xét xử sơ thẩm và tuyên phạt bị cáo Nguyễn Đình Thùy (sinh năm 1976, trú tại phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, Hà Nội) 13 năm tù và Vi Hồng Tiến (sinh năm 1976, trú tại xã Hồng Giang, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang) 12 năm tù về cùng tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' theo quy định tại Điều 174, khoản 4, điểm a - Bộ luật Hình sự.
Ngày 5-9, Tòa án nhân thành phố Hà Nội xét xử bị cáo Nguyễn Đình Thùy (sinh năm 1976; ở phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, Hà Nội) và Vi Hồng Tiến (sinh năm 1976; ở xã Hồng Giang, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang) về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.
Hai bị cáo 'nổ' đang công tác tại các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, rồi hứa hẹn giúp doanh nghiệp chạy dự án để chiếm đoạt tiền hơn 5 tỉ đồng và 40.000 USD.
Là lao động tự do, không có khả năng giúp doanh nghiệp nhận thầu các dự án đầu tư công, nhưng 2 bị cáo đã 'múa mép' về các mối quan hệ của mình để lừa 'chạy dự án'.
Ngày 5/9, TAND TP Hà Nội mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử bị cáo Nguyễn Đình Thùy (SN 1976, ở phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, Hà Nội) và bị cáo Vi Hồng Tiến (SN 1976, ở xã Hồng Giang, huyện Lục Ngạn, Bắc Giang) về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.
Ngày 5-9, Tòa án nhân TP Hà Nội xét xử bị cáo Nguyễn Đình Thùy (SN 1976, trú tại phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, Hà Nội) và Vi Hồng Tiến (SN 1976, ở xã Hồng Giang, huyện Lục Ngạn, Bắc Giang) về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.
Ngày 6/8/2024, UBND tỉnh Nam Định đã ban hành Công điện số 20/CĐ-UBND về việc chủ động phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai trong thời gian tới.
UBND tỉnh Nam Định đã ban hành công điện khẩn gửi các đơn vị sở, ngành địa phương phối hợp triển khai, chủ động các biện pháp ứng phó với cơn bão số 2 năm 2024.
Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có văn bản về việc tăng cường các giải pháp phòng, chống ngập lụt, úng cho sản xuất nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Hồng.