Số liệu thống kê từ Cục Thủy lợi (Bộ NN&PTNT) cho biết, đến ngày 12/9, diện tích bị ngập lụt, úng tại một số địa phương phía Bắc là hơn 115.000 ha và hơn 32.000 ha rau màu bị dập nát.
Số liệu thống kê đến 17 giờ ngày 11-9 từ Cục Thủy lợi cho biết, diện tích bị ngập lụt, úng tại một số địa phương phía Bắc vào khoảng 115.017 héc ta và khoảng 32.119 héc ta rau màu bị dập nát.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, tính đến 17 giờ chiều nay (11/9), diện tích sản xuất nông nghiệp bị ngập lụt, úng ở khu vực Bắc bộ khoảng 115.017 ha lúa và khoảng 32.119 ha rau màu bị dập nát.
Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, tính đến 17h ngày 11/9, diện tích bị ngập lụt, úng ở phía Bắc có khoảng 115.017 ha lúa và khoảng 32.119 ha rau màu bị dập nát.
Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết: Theo số liệu thống kê được từ một số địa phương Bắc Bộ, tính đến 17h ngày 11/9, diện tích bị ngập lụt, úng khoảng 115.017 ha lúa và khoảng 32.119 ha rau màu bị dập nát.
Ngày 9/9, cơ quan chức năng tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang đều khẳng định thông tin vỡ đê là không chính xác.
Ngày 9/9, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh Lê Xuân Lợi kiểm tra công tác khắc phục các sự cố đê điều, công trình thủy lợi và công tác phòng chống úng cho sản xuất nông nghiệp tại một số trạm bơm thuộc hệ thống thủy nông Bắc Đuống.
Thông tin từ UBND tỉnh Bắc Ninh, trên địa bàn tỉnh bão số 3 bắt đầu đổ bộ từ trưa 7/9, tâm bão ảnh hưởng trực tiếp bắt đầu từ 14 giờ đến 20 giờ 30 ngày 7/9 với sức gió mạnh cấp 9, 10, giật cấp 11-12 gây ra mưa vừa, mưa to. Do ảnh hưởng của bão, nhiều công trình, diện tích nông nghiệp, cây xanh bị thiệt hại. Tỉnh đang tập trung chỉ đạo khắc phục sau mưa bão.
Bão số 3 đã gây ra nhiều thiệt hại nghiêm trọng tại các địa phương phía Bắc, khiến nhiều cây cối gẫy đổ, cột điện gẫy, lúa hoa màu bị hư hại.
Bão số 3 đã gây ra nhiều thiệt hại nghiêm trọng tại các địa phương phía Bắc, khiến nhiều cây cối gẫy đổ, cột điện gẫy, lúa hoa màu bị hư hại.
Theo thông tin từ Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Bắc Ninh, tính đến 18 giờ ngày 7/9, do ảnh hưởng của cơn bão số 3, toàn tỉnh có 40 nhà cấp 4, công trình phụ bị tốc mái, hơn 1.500 ha lúa, hoa màu bị ngập đổ, không có thiệt hại về người.
Ngày 16/6, Giải bóng đá thanh niên công nhân tỉnh Bắc Ninh năm 2024 tranh cúp Sacombank đã khai mạc tại Sân bóng đá Nam Hồng, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Ngày 13/6, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh phối hợp với Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam (Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn), tổ chức Hội thảo khoa học 'Kết quả thực hiện các biện pháp khoa học công nghệ giảm thiểu ô nhiễm nước và đóng góp ý kiến cho quy trình vận hành, phương án tổ chức quản lý và quy chế bảo vệ chất lượng nước trong hệ thống thủy lợi Bắc Đuống'.
Hai đập dâng sẽ được xây dựng tại khu vực Xuân Quan (huyện Văn Giang, Hưng Yên) và tại khu vực cống Long Tửu (huyện Đông Anh, Hà Nội).
Vừa qua, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã nghiên cứu và đề nghị UBND TP. Hà Nội phối hợp đầu tư, xây dựng 2 đập dâng lớn trên sông Hồng góp phần xử lý tình trạng ô nhiễm môi trường tại sông Nhuệ và sông Đáy. Hai đập dâng sẽ được xây dựng tại khu vực Xuân Quan, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên và tại khu vực cống Long Tửu, huyện Đông Anh, TP. Hà Nội.
Thực hiện chỉ đạo của UBND TP Hà Nội, hướng dẫn của Sở Tư pháp TP cùng với sự vào cuộc của các cấp ủy Đảng và Nhân dân trên địa bàn, thời gian qua, công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL), hòa giải co sở, chuẩn tiếp cận pháp luật tại huyện Gia Lâm đã đạt nhiều kết quả tích cực.
Hai đập dâng sẽ được xây dựng tại khu vực Xuân Quan (huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên) và tại khu vực cống Long Tửu (huyện Đông Anh, Tp.Hà Nội).
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã nghiên cứu và đề nghị UBND TP Hà Nội phối hợp xây dựng hai đập dâng trên sông Hồng ở xã Xuân Quan (huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên) và khu vực cống Long Tửu (huyện Đông Anh, TP Hà Nội) để phục vụ thủy lợi...
Cống Long Tửu là công trình đầu mối của hệ thống Bắc Đuống, thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội. Dự kiến giai đoạn 2026 - 2030 tại khu vực này sẽ xây đập dâng trên sông Hồng để xử lý tình trạng ô nhiễm môi trường tại sông Nhuệ.
Theo đề xuất, Bộ NN&PTNT sẽ xây dựng trước 2 đập dâng trên sông Hồng. Trong đó, tại Hà Nội vị trí xây dựng đập dâng là khu vực cống Long Tửu (huyện Đông Anh, Hà Nội), dự kiến khởi công vào giai đoạn 2026-2030.
Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có công điện về việc chuẩn bị lấy nước đợt hai phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2023-2024 khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ. Theo đó, đợt hai lấy nước sẽ bắt đầu từ 0 giờ ngày 18/2 đến 24 giờ ngày 21/2 (tổng cộng 4 ngày).
Bắt đầu từ 0 giờ ngày 18-2 đến 24 giờ ngày 21-2, các địa phương ở đồng bằng sông Hồng và trung du Bắc bộ sẽ lấy nước sông Hồng đợt 2 để gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2024. Vì vậy, một số hồ thủy điện ở miền Bắc đang tăng xả nước xuống hạ du.
Đợt 2 bắt đầu từ 0 giờ ngày 18/2 đến 24 giờ ngày 21/2 (tổng cộng 4 ngày).
Ngày 28/1, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) huyện Gia Lâm tổ chức chương trình 'Tết sum vầy 2024 - Xuân chia sẻ' và 'Chợ Tết công đoàn năm 2024'.
Sáng 28-1, Liên đoàn Lao động huyện Gia Lâm tổ chức chương trình 'Tết sum vầy 2024 - Xuân chia sẻ' và khai mạc 'Chợ Tết công đoàn năm 2024.
Theo kế hoạch, đợt 1 lịch lấy nước phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2023 - 2024, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ sẽ diễn ra trong 8 ngày, bắt đầu từ 0 giờ 00' ngày 23/. Cục Thủy lợi (Bộ NN&PTNT) đề nghị các địa phương chuẩn bị tốt các điều kiện để sẵn sàng lấy nước bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả.
Ngày 15/1, Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có công điện về việc tổ chức lấy nước đợt 1 phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2023-2024, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ.
Xác định công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, chuẩn tiếp cận pháp luật, hòa giải cơ sở là nhiệm vụ trọng tâm, hàng năm UBND huyện Gia Lâm luôn quan tâm, chú trọng triển khai thực hiện và đạt được nhiều kết quả tích cực.
Chính sách thí điểm áp dụng đến hết tháng 6/2025 và chỉ triển khai với các dự án Chính phủ trình, không bổ sung danh mục dự án thí điểm sau khi Quốc hội biểu quyết thông qua. Chính phủ chịu trách nhiệm toàn diện về danh mục dự án đề xuất với Quốc hội...
Cầu Kinh Dương Vương tại tỉnh Bắc Ninh có tổng mức đầu tư gần 2.000 tỉ đồng, được thiết kế chiều dài hơn 1,5 km, mặt cầu rộng 22,5 m, với 4 làn ôtô
Cầu Kinh Dương Vương (tỉnh Bắc Ninh) có chiều dài hơn 1,5 km, mặt cầu rộng 22,5 m, thiết kế 4 làn ôtô, lề bộ hành mỗi bên 2m, tổng mức đầu tư gần 2.000 tỷ đồng.
Ngày 11/10, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang dự lễ khánh thành cầu Kinh Dương Vương bắc qua sông Đuống, nối huyện Tiên Du và Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Đây là cây cầu vòm thép cao nhất Việt Nam, với tổng mức đầu tư 1.926 tỷ đồng...
Với một kiểu thiết kế mềm mại và lạ mắt, có kiến trúc với 5 vòm chịu lực mang hình tượng rồng thời Lý, thân rồng cuộn hình chữ S. Cây cầu vòm thép cao nhất Việt Nam mới được khánh thành tại Bắc Ninh luôn khiến ai qua đây cũng muốn đứng lại 'check-in'.
Sáng 11/10, tỉnh Bắc Ninh long trọng tổ chức cắt băng khánh thành lễ thông xe cầu vòm thép Kinh Dương Vương - cầu vòm thép cao nhất Việt Nam...
Sáng 11/10, tỉnh Bắc Ninh long trọng tổ chức Lễ thông xe cầu Kinh Dương Vương – cầu vòm thép cao nhất Việt Nam.
Ngày 11/10, tỉnh Bắc Ninh tổ chức Lễ thông xe cầu vòm thép Kinh Dương Vương vượt sông Đuống (nối thị xã Thuận Thành và huyện Tiên Du), Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang dự và cắt băng khánh thành.
Sáng 11/10, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang dự lễ khánh thành cầu Kinh Dương Vương bắc qua sông Đuống, nối huyện Tiên Du và Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, với tổng mức đầu tư 1.926 tỷ đồng.
Sau hơn 5 năm xây dựng, sáng 11/10, tỉnh Bắc Ninh đã tổ chức lễ thông xe cầu Kinh Dương Vương tại xã Cảnh Hưng, huyện Tiên Du. Các đồng chí Trần Lưu Quang, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ; Nguyễn Anh Tuấn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Bắc Ninh dự và cắt băng khánh thành cầu.
Sáng 11/10, tỉnh Bắc Ninh tổ chức lễ thông xe cầu Kinh Dương Vương, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang tới dự.
Sau thời gian dài thi công, cầu vòm thép cao nhất Việt Nam và có thiết kế riêng biệt, rất độc đáo, cầu có kiến trúc với 5 vòm chịu lực mang hình tượng cặp rồng thời Lý, thân rồng cuộn hình chữ S đã hoàn thành.
Sáng 11/10, tỉnh Bắc Ninh tổ chức Lễ thông xe cầu Kinh Dương Vương (nối thị xã Thuận Thành và huyện Tiên Du). Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang dự và cắt băng khánh thành.
Bộ Giao thông vận tải đề nghị TP. Hà Nội bố trí thêm vốn ngân sách địa phương để giải phóng mặt bằng một lần cho cả 2 giai đoạn của dự án nâng cấp tuyến vận tải thủy sông Đuống. Đồng thời, sớm bố trí quỹ nhà, đất tái định cư, tránh gây khó trong công tác giải phóng mặt bằng, ảnh hưởng đến tiến độ dự án...
Đây là cầu vòm thép cao nhất Việt Nam được thiết kế riêng biệt, độc đáo với 5 vòm chịu lực.
Sau một thời gian thi công, hiện cầu Phật Tích - Đại Đồng Thành bắc qua sông Đuống (Bắc Ninh) đang được gấp rút hoàn thành để đưa vào sử dụng. Đây là cầu vòm thép cao nhất Việt Nam và có thiết kế riêng biệt, rất độc đáo, cầu có kiến trúc với 5 vòm chịu lực mang hình tượng cặp rồng thời Lý, thân rồng cuộn hình chữ S.
Sau gần 5 năm thi công xây dựng, cây cầu có thiết kế độc đáo này đã hoàn thiện khoảng 98%.