Cùng với đà phục hồi của nền kinh tế, tỉnh Quảng Trị đang sẵn sàng mở rộng không gian phát triển tạo nên những giá trị mới, thu hút các doanh nghiệp đầu tư cũng như tạo sự thịnh vượng chung của khu vực Bắc Trung Bộ…
Ngày 1/7/2025 đánh dấu bước ngoặt lịch sử khi hai tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị chính thức 'về chung một nhà'. Không chỉ mang ý nghĩa về mặt hành chính, sự kiện này còn mở ra không gian phát triển rộng lớn, tạo dư địa để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội toàn diện và bền vững. Với lợi thế sẵn có về vị trí địa lý, hạ tầng giao thông, các khu kinh tế (KKT), khu công nghiệp (KCN), sân bay và cảng biển, tỉnh Quảng Trị mới được kỳ vọng sẽ trở thành cực tăng trưởng năng động của khu vực Bắc Trung Bộ và cả nước.
Việc thiết kế công trình chịu động đất theo tiêu chuẩn Việt Nam bảo đảm không bị sụp đổ dựa trên gia tốc nền thiết kế có xác suất vượt 10% trong 50 năm. Công trình có cấu tạo kháng chấn đòi hỏi chi phí xây dựng cao hơn.
Trận động đất vừa qua ở Myanmar gây rung chấn Việt Nam, đã cảnh báo nguy cơ từ các đứt gãy Tây Bắc, Nam Trung Bộ và Hà Nội - nơi chu kỳ động đất đang đến gần.
Để đón đầu làn sóng đầu tư trong bối cảnh mới, các tỉnh miền Trung đang tích cực triển khai nhiều giải pháp nhằm 'dọn tổ' để đón các 'đại bàng'.
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình Trần Phong vừa ký Quyết định số 3718/QĐ-UBND, phê duyệt Quy hoạch phân khu khu vực phát triển đô thị xã Thuận Đức, thành phố Đồng Hới, tỷ lệ 1/2.000.
Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Cam Liên sẽ được thực hiện tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, với tổng vốn đầu tư 1.840 tỷ đồng...
Chiều ngày 9/5 tại Quảng Bình, Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) tổ chức diễn tập phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) năm 2024.
Công ty Điện lực Quảng Bình (PC Quảng Bình) đã tổ chức diễn tập phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) năm 2024.
Quảng Bình sẽ tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng hoàn thiện cơ sở hạ tầng, tăng cường thu hút đầu tư nhằm đưa lĩnh vực công nghiệp trở thành ngành kinh tế trọng điểm mang tính động lực.
Nhiều chuyên gia cho rằng, Quảng Bình đang có lợi thế so với nhiều địa phương trên cả nước nhờ sở hữu các yếu tố hạ tầng cứng, trong đó phải kể đến các khu kinh tế, khu công nghiệp.
Mấy tuần nay, dân đầu cơ đất đai đổ xô về Bắc Đồng Hới, Quảng Bình mua đi bán lại khiến giá đất tăng cao bất thường.
Thời gian qua, cùng với công tác khắc phục sự cố do lũ lụt để cấp điện trở lại cho toàn bộ khách hàng, Công ty Điện lực Quảng Bình (PC Quảng Bình) đã khẩn trương triển khai, chuẩn bị các phương án nhằm đảm bảo cấp điện an toàn phục vụ Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Bình khóa XVII, nhiệm kỳ 2020-2025 diễn ra từ ngày 21-23/10/2020.
Với sự nỗ lực của gần 50 cán bộ kỹ thuật, công nhân Điện lực Đồng Hới (thuộc Công ty điện lực Quảng Bình) cùng nhiều máy móc, thiết bị, tiến hành xử lý liên tục trong đêm trên cơ sở bảo đảm tuyệt đối an toàn, nhằm cấp điện trở lại cho 1.121 khách hàng tại TP. Đồng Hới.
Chiến dịch Sea Dragon (Rồng biển) bao gồm một loạt các chiến dịch hải quân lớn nhỏ mà Mỹ triển khai trên biển Đông nhằm cắt đứt tuyến vận tải và liên lạc từ miền Bắc vào miền Nam Việt Nam.
Trong các tháng đầu năm 2019, thị trường Bất động sản tại Quảng Bình được nhiều đơn vị phát triển bất động sản trong khu vực và các tỉnh phía Bắc quan tâm và thâm nhập vào địa bàn. Nhiều nhà đầu tư đã 'bạo chi' để 'ôm' lại những lô đất đã trúng thầu trước đó, vậy lý do nào khiến bất động sản tại Quảng Bình lại thu hút như thế ?.
Ngày 19/7, Công ty Điện lực Quảng Bình (PC Quảng Bình) cho biết, tiếp sau việc đảm bảo cung cấp điện các sự kiện lớn của tỉnh như 'Lễ kỷ niệm 30 năm tái lập tỉnh và 70 năm Quảng Bình quật khởi'; 'Kỳ họp thứ 10 Hội đồng nhân dân tỉnh khóa 17' và 'Chương trình nghệ thuật Tri ân quê hương'…, hiện PC Quảng Bình đã sẵn sàng cung cấp điện phục vụ Lễ hội hang động Quảng Bình năm 2019.