Gia tộc Shinawatra lâm nguy: Hai thế hệ cùng lúc đối mặt vấn đề pháp lý tại Thái Lan

Thủ tướng Paetongtarn Shinawatra đối mặt nguy cơ đình chỉ do cáo buộc vi phạm đạo đức, trong khi cha của bà, ông Thaksin, ra tòa vì tội khi quân.

Gia đình Thủ tướng Thái Lan bước vào trận chiến pháp lý

Hôm nay (1/7), gia tộc có ảnh hưởng bậc nhất trong nền chính trị Thái Lan đối mặt với nguy cơ pháp lý mới, khi Thủ tướng Paetongtarn Shinawatra có thể bị Tòa án Hiến pháp đình chỉ chức vụ và phiên tòa xét xử cựu Thủ tướng Thaksin Shinawatra về tội xúc phạm hoàng gia sắp bắt đầu.

Tổng thống Trump từ bỏ chính sách 'Nước Mỹ trên hết' để can dự vào vũng lầy Trung Đông?

Đánh đổi 'Nước Mỹ trên hết' để theo đuổi can thiệp quân sự, Tổng thống Trump đang đưa nước Mỹ trở lại vết xe đổ ở Trung Đông?

Ông Trump đạt được quyền lực chưa từng có

Với phán quyết hạn chế lệnh ngăn chặn toàn quốc, Tòa án Tối cao đã trao cho ông Trump vũ khí pháp lý để đẩy mạnh những chương trình nghị trình của mình.

Gia đình giữ gìn nếp xưa trong thời đại số

Trong thời đại công nghệ số và mạng xã hội đã len lỏi vào từng ngóc ngách của đời sống, mô hình gia đình truyền thống đang đối mặt với những thay đổi sâu sắc. Trước guồng quay phát triển nhanh của xã hội hiện đại, việc giữ gìn các giá trị văn hóa gia đình truyền thống như hiếu nghĩa, lễ phép, yêu thương, chia sẻ… đang ngày càng trở thành một thách thức lớn. Gia đình hiện đại cần linh hoạt thích ứng để không đánh mất cội nguồn.

BlackBerry trượt dài từ đỉnh cao đến bờ vực quên lãng

Từng là biểu tượng quyền lực toàn cầu, BlackBerry bị 'xóa sổ' khỏi thị trường smartphone chỉ trong một thập kỷ vì quá bảo thủ trước cơn sóng cảm ứng.

Những kịch bản nào Iran có thể thực hiện sau đòn không kích của Mỹ?

Hôm 22/6, vài giờ sau khi Mỹ không kích 3 địa điểm hạt nhân chiến lược của Iran, CNN dẫn nhận định của các nhà phân tích cho biết quyết định tấn công các cơ sở hạt nhân Iran của Tổng thống Mỹ Donald Trump khiến Trung Đông rơi vào tình thế bất ổn, khi mọi sự chú ý hiện đổ dồn vào động thái tiếp theo của Tehran.

Nghĩ về người thầy dạy báo chí thời đại số: Nỗi sợ và sự tỉnh thức

Trong kỷ nguyên số, báo chí đang trải qua một cuộc cách mạng toàn diện. Vô vàn cơ hội mở ra, nhưng thách thức đặt lên vai những người thầy cũng không hề nhỏ. Họ - những sứ giả truyền đạt kiến thức, thắp lửa đam mê và định hình nghiệp vụ cho thế hệ trẻ - hơn ai hết, cần thích nghi và đổi mới để đáp ứng những yêu cầu của thời đại.

Cuộc cạnh tranh thông tin không khoan nhượng

Mạng xã hội cho phép bất kỳ ai cũng có thể đăng tin tức gần như tức thời. Trong khi đó, báo chí chính thống cần kiểm chứng thông tin, tuân thủ quy trình biên tập chặt chẽ nên không thể nhanh bằng các tin 'chạy theo trend'.

Tập đoàn Trump ra mắt smartphone 'làm tại Mỹ' giá 499 USD

Trump Organization ra mắt Trump Mobile với giá 499 USD, đánh dấu bước lấn sân vào thị trường viễn thông với dịch vụ hướng đến nhóm người tiêu dùng bảo thủ.

Xuyên suốt một thế kỷ , Suzuki tập trung vào những chiếc xe mang giá trị thực cho người dùng Việt

Thường bị hiểu lầm là 'bảo thủ', Suzuki lại đang gặt hái thành công vang dội tại quê nhà Nhật Bản và chiếm được niềm tin của nhóm khách hàng trung thành tại Việt Nam. Sự kiên định với triết lý sản xuất xe nhỏ gọn, bền bỉ và tiết kiệm chính là chìa khóa giúp thương hiệu trăm năm tuổi này tạo ra dấu ấn khác biệt.

Từ võ sĩ quyền Anh đến Tổng thống Ba Lan

Tân Tổng thống Karol Nawrocki là hiện thân của một kiểu chính khách mới: không ồn ào, không khoa trương nhưng sắc sảo và đầy quyết đoán. Việc ông chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Ba Lan là biểu tượng cho sự trỗi dậy mạnh mẽ của chủ nghĩa dân tộc bảo thủ đang lan rộng khắp châu Âu.

'Ngòi nổ Iran' khiến phe bảo thủ đòi Tổng thống Trump 'bỏ mặc Israel'

Những nhân vật cánh hữu chủ chốt, bao gồm một số đồng minh của Tổng thống Trump, đặt câu hỏi về các cuộc không kích của Israel và cảnh báo về một cuộc chiến tranh của Mỹ với Iran.

TRỌN ĐỜI VÌ SỰ NGHIỆP BÁO CHÍ (*): Ngòi bút vì Đảng, vì dân

Nhà báo Trần Bạch Đằng (1926-2007) tên thật là Trương Gia Triều. Ông là nhà nghiên cứu, nhà văn và là nhà báo có nhiều đóng góp cho nền báo chí nước nhà

Giáo dục Phật giáo Thái Lan từ thế kỷ XIX đến thập niên đầu thế kỷ XX

Nếu như dưới thời vua Rama III, giáo dục Phật giáo vẫn mang tính bảo thủ, thì đến thời vua Mongkut, bắt đầu tiếp cận với khoa học hiện đại và dưới thời vua Chulalongkorn, giáo dục Phật giáo đã trở thành một phần của hệ thống giáo dục quốc gia.

Tạm biệt thiên đường giáo dục

Ngày 22/5, khi Bộ An ninh Nội địa Mỹ (DHS) tuyên bố thu hồi chứng nhận SEVP về quyền tuyển sinh quốc tế của Đại học Harvard lập tức trở thành một tin chấn động với giới học thuật toàn cầu. Lệnh trừng phạt chưa từng có tiền lệ này không chỉ nhắm vào Harvard, mà còn là đòn mở màn cho chiến dịch 'tái định hình giáo dục đại học' của Tổng thống Donald Trump, đẩy hệ thống từng được ngưỡng mộ nhất thế giới vào cuộc khủng hoảng chưa từng có.

Sales 4.0 & Marketing 0Đ: Vũ khí cạnh tranh mới cho doanh nghiệp Việt

Trong thời đại mà thị trường biến động nhanh hơn cả kế hoạch kinh doanh, doanh nghiệp không thể 'sống sót' nếu chỉ bám víu vào những 'cách làm cũ'. Tư duy bảo thủ đang trở thành rào cản lớn nhất cho các doanh nghiệp chọn sự an toàn.

Đồng minh của ông Trump gặp khó

Các lãnh đạo cấp cao của Bộ Tư pháp Mỹ và FBI được cho là gặp khó khăn trong việc thực hiện những cam kết mà họ từng đưa ra nhằm lấy lòng phe ông Trump, nhiều phần trong số đó xuất phát từ thuyết âm mưu.

Cha của Elon Musk lên tiếng về tranh cãi Trump - Musk

Ông Errol Musk, cha của tỷ phú Elon Musk, nói rằng cuộc đối đầu giữa con trai ông và Tổng thống Donald Trump xuất phát từ căng thẳng kéo dài và cần sớm kết thúc trong hòa khí.

Tử vi 12 cung hoàng đạo ngày 10/6: Kim Ngưu 3 đầu 6 tay, Bọ Cạp quý nhân hậu thuẫn

Tử vi ngày 10/6 hé lộ một ngày nhiều sắc màu với 12 cung hoàng đạo…

Ứng viên Tổng thống Colombia bị bắn

Thượng nghị sĩ Miguel Uribe, một trong những gương mặt đang chuẩn bị tranh cử Tổng thống Colombia vào năm sau, đã bị bắn khi tham dự một sự kiện tại thủ đô Bogota.

Bầu cử Tổng thống Ba Lan: Đảng cầm quyền thất bại, bất ổn tài chính gia tăng

Mục tiêu của Ba Lan nhằm thu hẹp thâm hụt ngân sách, duy trì xếp hạng tín dụng và giữ chân các nhà đầu tư đang trở nên khó khăn hơn bao giờ hết sau chiến thắng của ứng cử viên đối lập theo chủ nghĩa dân tộc bảo thủ Karol Nawrocki trong cuộc đua vào vị trí Tổng thống.

Nữ NSND từng đóng 'Săn bắt cướp' cùng Thương Tín ở tuổi hưu vẫn rất trẻ đẹp nhờ một điều giản dị

NSND Lê Khanh từng khiến nhiều khán giả mê đắm khi đóng phim 'Săn bắt cướp' cùng Thương Tín. Hiện tại, ở tuổi hưu, chị vẫn giữ được nhan sắc trẻ đẹp.

Những thách thức đang chờ đợi tân Tổng thống Hàn Quốc Lee Jae-myung

Sáng 4/6, Hàn Quốc đã chính thức bước vào giai đoạn chuyển mình, khi ông Lee Jae-myung, đại diện đảng Dân chủ, tuyên thệ nhậm chức tổng thống sau một cuộc bầu cử lịch sử với tỷ lệ cử tri đi bầu cao nhất trong gần 30 năm.

Sức ép của 'vòng nguyệt quế'

Ông Lee Jae Myung, cựu lãnh đạo đảng Dân chủ (DP), đã nhậm chức tổng thống Hàn Quốc ngày 4/6 sau khi giành chiến thắng trong cuộc bầu cử trước đó 1 ngày với 49,42% số phiếu ủng hộ, đánh bại ứng cử viên bảo thủ Kim Moon Soo thuộc đảng Quyền lực quốc dân (PPP). Chiến thắng này đánh dấu sự kết thúc của một thời kỳ khủng hoảng chính trị xã hội và mở ra một chương mới cho đất nước Hàn Quốc, song đối với tân Tổng thống Lee Jae Myung, 'vòng nguyệt quế' chiến thắng cũng là sức ép nặng nề bởi con đường phía trước đầy rẫy khó khăn.

Tân Tổng thống Hàn Quốc đề cử nhân sự nội các mới

Ngay sau khi chính thức nhậm chức ngày 4/6, tân Tổng thống Hàn Quốc Lee Jae Myung đã đề cử ông Kim Min Seok, 61 tuổi - thành viên Hội đồng tối cao của đảng Dân chủ (DP), làm thủ tướng trong chính phủ mới.

Sự nghiệp chính trị đầy biến động của tân Tổng thống Hàn Quốc Lee Jae-myung

Vượt qua mọi biến cố chấn động trong cuộc đời, ông Lee Jae-myung - ứng viên của đảng Dân chủ (DP) – đã đánh bại đối thủ là ứng viên đảng Quyền lực Nhân dân (PPP) Kim Moon-soo, giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Hàn Quốc.

Hàn Quốc có Tổng thống mới: Ông Lee Jae-myung lên nắm quyền giữa khủng hoảng chính trị

Ông Lee Jae-myung đắc cử Tổng thống Hàn Quốc sau phản ứng dữ dội với thiết quân luật gây tranh cãi của ông Yoon Suk-yeol, mở ra giai đoạn chính trị mới.

Ông Karol Nawrocki đắc cử Tổng thống Ba Lan:Nguy cơ nới rộng cách biệt với EU

Ứng cử viên đối lập theo chủ nghĩa dân tộc Karol Nawrocki bất ngờ giành chiến thắng sít sao trong cuộc bầu cử Tổng thống Ba Lan với tỷ lệ ủng hộ 50,89%.

Dự báo ông Lee Jae-myung đắc cử Tổng thống Hàn Quốc

Theo kết quả thăm dò ý kiến cử tri ngày 3.6, ông Lee Jae-myung của Đảng Dân chủ Hàn Quốc (DPK) theo đường lối tự do được dự đoán sẽ giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Hàn Quốc, bỏ xa đối thủ Kim Moon-soo của Đảng Quyền lực Nhân dân (PPP) theo đường lối bảo thủ.

Ứng viên đảng Dân chủ Lee Jae-myung được dự báo trở thành tổng thống Hàn Quốc

Theo khảo sát sau bầu cử do ba đài truyền hình lớn của Hàn Quốc (KBS, MBC và SBS) công bố hôm 3/6, ứng viên tự do Lee Jae-myung được dự báo giành chiến thắng.

Không giới thiệu ứng cử người đứng đầu để xảy ra tham nhũng

Bộ Chính trị vừa ban hành Chỉ thị về lãnh đạo cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XVI và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2026-2031.

'Không đưa vào danh sách ứng cử ĐBQH người có biểu hiện tham vọng quyền lực'

Chỉ thị của Bộ Chính trị nhấn mạnh việc không đưa vào danh sách ứng cử ĐBQH, đại biểu HĐND người có biểu hiện cơ hội chính trị, tham vọng quyền lực, bảo thủ, tư tưởng bè phái, cục bộ, địa phương.

Bộ Chính trị: Không đưa vào danh sách ứng cử những người có tư tưởng bè phái, cục bộ

Theo Bộ Chính trị, những người có biểu hiện cơ hội chính trị, tham vọng quyền lực, bảo thủ, tư tưởng bè phái, cục bộ, địa phương; đang bị thanh tra, kiểm tra; người đứng đầu để xảy ra những vụ, việc tham nhũng, lãng phí… sẽ không được đưa vào danh sách ứng cử đại biểu Quốc hội khóa mới.

Không đưa vào danh sách ứng cử đại biểu Quốc hội, HĐND người bị kết luận không trung thực

Bộ Chính trị yêu cầu không đưa vào danh sách ứng cử người có biểu hiện cơ hội chính trị, tham vọng quyền lực, bảo thủ, tư tưởng bè phái, cục bộ, địa phương; các đối tượng đang bị thanh tra, kiểm tra dấu hiệu vi phạm, đã bị các cơ quan có thẩm quyền kết luận không trung thực…

Không đưa vào danh sách ứng cử đại biểu Quốc hội người có tư tưởng bè phái

Chuẩn bị cho bầu cử ĐBQH và HĐND khóa mới, Bộ Chính trị nhấn mạnh không đưa vào danh sách ứng cử người có biểu hiện cơ hội chính trị, tham vọng quyền lực, bảo thủ, tư tưởng bè phái, cục bộ, địa phương.

Không đưa vào danh sách ứng cử người có biểu hiện cơ hội chính trị, tư tưởng bè phái, cục bộ, địa phương

Không đưa vào danh sách ứng cử người có biểu hiện cơ hội chính trị, tham vọng quyền lực, bảo thủ, tư tưởng bè phái, cục bộ, địa phương; các đối tượng đang bị thanh tra, kiểm tra dấu hiệu vi phạm, đã bị các cơ quan có thẩm quyền kết luận không trung thực; người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị để xảy ra những vụ, việc tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, mất đoàn kết nghiêm trọng.

Hàn Quốc bỏ phiếu bầu Tổng thống mới

Hàng triệu người dân Hàn Quốc sẽ bỏ phiếu vào hôm nay 3-6 để bầu một Tổng thống mới trong cuộc bầu cử bất thường sau khi cựu Tổng thống Yoon Suk Yeol bị phế truất và hiện đang phải đối mặt với phiên tòa xét xử về tội danh nổi loạn.

EU đối mặt thách thức gì sau khi Ba Lan có tổng thống mới?

Chiến thắng sít sao của ông Karol Nawrocki trong cuộc bầu cử tổng thống Ba Lan không chỉ làm thay đổi cán cân quyền lực tại Warsaw, mà còn phản ánh làn sóng bảo thủ đang trỗi dậy mạnh mẽ hơn trong bức tranh chính trị châu Âu.

Không đưa vào danh sách ứng cử người có biểu hiện cơ hội chính trị, tham vọng quyền lực

Bộ Chính trị quán triệt không đưa vào danh sách ứng cử ĐBQH và đại biểu HĐND người có biểu hiện cơ hội chính trị, tham vọng quyền lực, bảo thủ, tư tưởng bè phái.

Bầu cử Hàn Quốc 2025: Cơ hội đoàn kết hay tiếp tục chia rẽ?

Sau sóng gió chính trị chưa từng có với việc luận tội tổng thống, người Hàn Quốc chuẩn bị bước vào kỳ bầu cử quyết định. Cuộc cạnh tranh gay gắt giữa Lee Jae-myung và Kim Moon-soo có thể mở ra một kỷ nguyên mới – hoặc là thêm chia rẽ.

Chỉ thị của Bộ Chính trị: Không đưa vào danh sách ứng cử người có biểu hiện cơ hội chính trị

Chỉ thị của Bộ Chính trị về lãnh đạo cuộc bầu cử ĐBQH khóa XVI và ĐBHĐND các cấp nhiệm kỳ 2026 - 2031 nhấn mạnh: Không đưa vào danh sách ứng cử người có biểu hiện cơ hội chính trị, tham vọng quyền lực, bảo thủ, tư tưởng bè phái, cục bộ, địa phương; các đối tượng đang bị thanh tra, kiểm tra dấu hiệu vi phạm, đã bị các cơ quan có thẩm quyền kết luận không trung thực; người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị để xảy ra vụ, việc tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, mất đoàn kết nghiêm trọng.