Du khách có thể sử dụng thiết bị thông minh truy cập vào ứng dụng, hoặc quét mã QR tại chỗ để nghe thuyết minh tự động giới thiệu về Văn Miếu tỉnh bằng 4 thứ tiếng.
Từ Lào Cai đến cửa biển Thái Bình, trải qua quá trình lịch sử, dòng sông Hồng đã hình thành dòng chảy văn hóa, tạo nên những giá trị di sản văn hóa quý giá, trong đó phải kể đến là những bảo vật văn hóa đã được công nhận là bảo vật quốc gia.
Hội báo Xuân 2025 và Triển lãm Mỹ thuật 'Vĩnh Phúc đổi mới, phát triển' diễn ra ngày 7 và 8/2 tại Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc.
Sáng 7/2, Hội báo Xuân tỉnh Vĩnh Phúc và Triển lãm mỹ thuật 'Vĩnh Phúc đổi mới, phát triển' được tổ chức trang trọng với sự tham dự của nhiều đồng chí lãnh đạo tỉnh Vĩnh Phúc và đông đảo thiếu niên, nhi đồng thành phố Vĩnh Yên.
Ngày 31/1 (mùng 3 Tết), nhiều người trẻ tuổi ở Vĩnh Phúc đến Văn Miếu tỉnh, 1 địa điểm thăm quan đậm chất giáo dục để xin chữ đầu năm và 'check-in'.
Đến với thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc hôm nay, mọi người đều thấy các chợ, siêu thị, Trung tâm thương mại tấp nập, đông vui người qua lại.
Từ nhiều tháng trước, các cựu học sinh miền Nam (HSMN) ở TP Hồ Chí Minh đã háo hức hẹn nhau cùng về Sông Ðốc - Cà Mau, dự Kỷ niệm 70 năm Sự kiện tập kết ra Bắc, dù trong số ấy không phải ai cũng ra đi từ bến Sông Ðốc. Về với Sông Ðốc - Cà Mau, về với sự kiện mà 70 năm trước được xem là mốc khởi nguồn của các trường HSMN trên đất Bắc, với các cựu HSMN, thêm một lần nữa được tắm mình trong ký ức buồn vui của quãng đời tuổi thơ vắng mẹ, thiếu cha đầy khắc khoải nhớ thương, nhưng cũng rất đỗi tự hào.
Hơn 700 tài liệu, hiện vật có niên đại cách ngày nay khoảng 4.000 năm, phản ánh sự hình thành và phát triển của nền văn minh Việt cổ trên đất Vĩnh Phúc.
Ngày 22/11, tại Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch khai mạc Trưng bày văn hóa Đông Sơn và tinh hoa cổ vật Vĩnh Phúc.
Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Đông Bắc lần thứ XI năm 2024 diễn ra tại Lạng Sơn với nhiều hoạt động độc đáo, hấp dẫn,... trở thành điểm hẹn văn hóa, thu hút nhân dân và du khách.
Không mấy người dân biết đến bảo vật quốc gia duy nhất của tỉnh Vĩnh Phúc có tên gọi Tháp gốm men Chùa Trò, cho đến khi nghệ nhân Kiều Đức Thưởng phục dựng, tái tạo thành sản phẩm văn hóa độc đáo.
Sáng 7/8, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Phúc họp cho ý kiến về chủ trương khai quật Di tích khảo cổ học Đồng Đậu và Tờ trình của Ban cán sự Đảng UBND tỉnh về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 07/2014 về phương hướng, nhiệm vụ phát triển thành phố Vĩnh Yên.
Lịch sử đã tạo ra hoàn cảnh, mà chỉ có năm tháng ấy mới ghi nhận được những câu chuyện từ trong gian khó của một thời quê hương còn chưa thôi tiếng súng. Sau Hiệp định Geneve (1954), nhiều thế hệ học sinh miền Nam được chuyển ra miền Bắc học tập và phát triển. Sau đó, người trở lại theo đường Trường Sơn để tiếp tục đấu tranh thống nhất non sông; người học tập, rèn luyện để cùng nhau xây dựng đất nước.
Sáng 24/5, Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc phối hợp với Nhà hát Nghệ thuật tỉnh (thuộc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc) và Trường THPT Kim Ngọc tổ chức hoạt động trải nghiệm, tìm hiểu về các loại hình văn nghệ dân gian đặc sắc của Vĩnh Phúc tại Văn Miếu tỉnh.
Sáng 14/5, tại Khu thiết chế văn hóa Làng văn hóa kiểu mẫu Tam Quang, thị trấn Gia Khánh, huyện Bình Xuyên, Sở Văn hóa và Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc đã tổ chức triển lãm chuyên đề 'Vĩnh Phúc làm theo lời Bác'. Triển lãm mở cửa tự do và sẽ kết thúc vào ngày 20/5/2024.
Không mấy người dân biết đến bảo vật quốc gia duy nhất của tỉnh Vĩnh Phúc có tên gọi Tháp gốm men Chùa Trò, cho đến khi nghệ nhân-doanh nhân Kiều Đức Thưởng phục dựng, tái tạo bảo vật này thành các sản phẩm văn hóa độc đáo.
Bảo tồn di tích, di sản văn hóa theo hình thức phục hồi, phát huy, nhân ra nhiều bản mới từ Bản gốc, bằng những loại nguyên vật liệu tự nhiên khác nhau, nhằm mục đích phục dựng đầy đủ đường nét hoa văn của cổ vật, mà vẫn giữ nguyên giá trị nghệ thuật của những cổ vật, là một hoạt động khoa học nhằm bảo vệ nghề truyền thống cũng như những dấu tích vật chất, những giá trị lịch sử, văn hóa vốn có của di sản.
Sáng 22/8, tại Văn miếu tỉnh Vĩnh Phúc đã diễn ra khai mạc trưng bày chuyên đề 'Văn miếu - Sự hồi sinh trong di sản văn hóa'.
Sáng 22/8, Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc ( Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Vĩnh Phúc) phối hợp với Trung tâm Văn hóa khoa học Văn miếu - Quốc Tử Giám, Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Văn miếu - Sự hồi sinh trong di sản văn hóa'.
Tỉnh Vĩnh Phúc hiện có hơn 1.300 di tích lịch sử văn hóa, trong đó có gần 500 di tích đã được xếp hạng. Tỉnh triển khai nhiều giải pháp để bảo tồn, phát huy các giá trị di tích lịch sử, góp phần làm phong phú đời sống tinh thần trong nhân dân và giữ gìn giá trị văn hóa.
Sáng 1/3, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức khai mạc triển lãm 'Vĩnh Phúc - 60 năm làm theo lời Bác'. Đây là sự kiện nằm trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 60 năm Ngày Bác Hồ về thăm tỉnh Vĩnh Phúc (2/3/1963-2/3/2023).
Từ 1/3 đến hết ngày 10/3, tại Bảo tàng Vĩnh Phúc (số 12 Ngô Quyền, TP Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc) sẽ diễn ra triển lãm 'Vĩnh Phúc - 60 năm làm theo lời Bác'. Khán giả được tham quan triển lãm miễn phí.
Sáng 1/3, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc đã khai mạc triển lãm 'Vĩnh Phúc - 60 năm làm theo lời Bác', sẽ kết thúc ngày 10/3.
'Dự án Công viên Đồng Đậu' –biến nơi đây thành điểm du lịch văn hóa tâm linh từng ấp ủ từ lâu, đã trải qua nhiều thế hệ lãnh đạo của huyện Yên Lạc và tỉnh Vĩnh Phúc, sau khi tái lập tỉnh năm 1997 đến nay đã 26 năm nhưng vẫn chỉ ở 'trên giấy' chưa thành hiện thực ?
Ngày 6/1, Trưng bày chuyên đề 'không gian Chợ Tết xưa' đã được khai mạc tại Bảo tàng Ninh Bình. Đến dự có: lãnh đạo Sở Văn hóa và Thể thao, Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc; đại diện Phòng Văn hóa-Thông tin, Trung tâm Văn hóa- Thể thao và Truyền thanh các huyện, thành phố; đông đảo người dân.
Ngày 18.11, Sở VHTTDL tỉnh Vĩnh Phúc phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Quốc gia khai mạc trưng bày chuyên đề 'Di chỉ Đồng Đậu - Hội tụ và tỏa sáng trong văn minh sông Hồng'.
Đình Đông Đạo, thuộc phường Đồng Tâm, TP Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) được xây dựng thời Hậu Lê ( khoảng nửa cuối thế kỷ XVII – đầu thế kỷ XVIII), thờ Bạch Hạc Cao Quan Đại Vương, người có công lớn hộ quốc, giúp dân, là Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật được xếp hạng cấp quốc gia năm 1994.
Ngày 18/5, tại Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc phối hợp với Bảo tàng Hồ Chí Minh tổ chức Khai mạc Triển lãm 'Những tấm gương bình dị mà cao quý' nhân Kỷ niệm 132 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 2022).
Lãnh đạo tỉnh Vĩnh Phúc và huyện Yên Lạc qua các thời kỳ cũng như đương nhiệm đều ít nhiều hiểu được tầm quan trọng và giá trị của Di tích khảo cổ Đồng Đậu nhưng để biến thành điểm du lịch văn hóa tâm linh về nguồn cội thì không hề đơn giản.
Ngày 28/1, tại Bảo tàng tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức khai mạc chuyên đề 'Văn hóa Đông Sơn trên đất Vĩnh Phúc'.
Ngày 19/5 tại Bảo tàng tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc phối hợp với Khu di tích Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch tổ chức khai mạc triển lãm 'Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người'.
Không quá ngạc nhiên khi nhận được câu trả lời khá giống nhau từ phần đông các em học sinh rằng 'không thích đến bảo tàng, đi khu vui chơi thú vị hơn'.