Vững dải biên cương trong thế trận mới

Trên dải đất biên cương phía Bắc, nơi lớp lớp Bộ đội Cụ Hồ đã và đang gìn giữ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc, quá trình sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh đang đặt ra những yêu cầu mới đối với nhiệm vụ bảo vệ biên giới. Địa giới có thể đổi thay, nhưng màu xanh quân hàm vẫn bền bỉ giữa đại ngàn đá xám, gìn giữ bình yên cho từng mái nhà, từng bản làng.

Mê mẩn vẻ đẹp mùa vàng ở Pù Luông

Pù Luông vào mùa lúa chín khoác lên mình tấm áo vàng óng ả, hút hồn du khách bởi vẻ đẹp yên bình của ruộng bậc thang, bản làng và núi rừng trùng điệp.

Câu chuyện cuộc sống: tiếng nói của trái tim

Tuấn nhớ như in ngày hôm đó, bố mẹ bị lũ cuốn đi, cậu may mắn bám được vào một cành cây, phía dưới là dòng nước lũ đang chảy xiết. Tưởng chừng như mọi thứ trở nên bế tắc thì một bàn tay đã chìa ra cứu Tuấn.

Bản nhỏ Lào Cai đông khách sau chương trình Gia Đình Haha

Nhờ hiệu ứng từ chương trình, các homestay tại Bản Liền nhanh chóng được lấp kín. Song, người làm du lịch địa phương vẫn tìm cách dung hòa giữa trải nghiệm du lịch và cuộc sống người dân.

Tạo cơ hội học tập cho học sinh vùng cao

Trên hành trình chuyển đổi số giáo dục, nhiều dự án thiện nguyện đã đưa công nghệ đến với học sinh dân tộc thiểu số - nơi điều kiện học tập còn nhiều thiếu thốn.

Nâng bước đồng bào nơi biên giới

Có dịp đến 13 xã vùng sâu, vùng xa thuộc Khu Kinh tế-Quốc phòng (KT-QP) Khe Sanh (Quảng Trị), ai cũng cảm nhận được cuộc sống của người dân nơi đây đang đổi thay từng ngày. Trước đây, những bản làng đồng bào dân tộc thiểu số còn đối mặt với nhiều khó khăn trong nếp nghĩ, cách làm, nhưng nhờ cú hích từ Đoàn KT-QP 337 (Quân khu 4), nhiều gia đình đã tìm thấy đường ra khỏi vòng luẩn quẩn của cái nghèo, cái đói.

Sống ở ngôi làng của người Tày lọt top đẹp nhất thế giới

Như một ốc đảo giữa lòng Thái Nguyên, làng Thái Hải không vang tiếng máy móc, không sáng ánh đèn của thành phố chỉ có tiếng mõ tre, lời ru và những mái nhà sàn còn thở cùng ký ức.

'Đòn bẩy' tạo cuộc sống mới cho đồng bào dân tộc thiểu số Sơn La

Chương trình 1719 tại Sơn La đang trở thành 'đòn bẩy' bền vững, giúp đồng bào dân tộc thiểu số thay đổi tư duy, phát triển sinh kế và nâng cao toàn diện chất lượng cuộc sống.

Già làng Vì Văn Xồm và hành trình vận động người dân bỏ cây thuốc phiện, xây dựng bản làng văn minh

Nhiều thập niên qua, ông Vì Văn Xồm (SN 1964), Bí thư Chi bộ Nà Đít (xã Chiềng On, huyện Mai Châu, tỉnh Sơn La) đã cống hiến cho sự nghiệp đại đoàn kết dân tộc. Ông là người gương mẫu trong thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, đồng thời là tuyên truyền viên tích cực trong việc phổ biến pháp luật nơi biên giới xa xôi của Tổ quốc.

Phụ nữ Mông vượt qua định kiến, làm chủ cuộc đời

Tại những bản làng ở Lào Cai, phụ nữ dân tộc Mông đang dần thay đổi cuộc sống của mình. Từ vai trò truyền thống trong gia đình, họ đang từng bước vươn lên làm chủ kinh tế, tham gia vào xã hội và đưa ra những quyết định quan trọng.

Học sinh người dân tộc thiểu số cần trân trọng, giữ gìn bản sắc

Biểu dương học sinh dân tộc thiểu số như những cây xanh trên núi bền gốc vươn cao, Vụ trưởng Vụ Tuyên truyền công tác dân tộc và tôn giáo Lò Quang Tú đề nghị các em giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, thêm động lực phát triển trong tương lai.

Từ ánh đèn đến 'mái ấm' biết nói

Giữa đại ngàn Mường Lát, nơi những bản làng còn gánh gồng những thiếu thốn lặng lẽ, một 'Ngôi nhà hạnh phúc' vừa dựng lên không chỉ mang theo gạch, ngói và xi măng, mà mang cả nắng ấm, tình người và niềm tin vào một ngày mai tươi sáng hơn.

Người lính Biên phòng dựng xây cuộc sống mới ở vùng biên A Nông

Xã biên giới A Nông (huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam) nằm sâu trong dãy Trường Sơn, là nơi sinh sống của số đông đồng bào dân tộc Cơ Tu. Cách đây hơn 10 năm về trước, A Nông từng là vùng khó khăn nhất của tỉnh, cuộc sống nơi đây đang thay đổi từng ngày nhờ sự đồng lòng của người dân và những đóng góp thầm lặng nhưng bền bỉ của cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng A Nông, BĐBP Quảng Nam.

Lên vùng Lìa với dân '2 sọt'

Ở Lìa, muốn đi chợ, người dân phải vượt quãng đường hàng chục cây số.

Điểm tựa để bản Rào Tre luôn bình yên

Cuộc sống của đồng bào dân tộc Chứt ở bản Rào Tre, xã Hương Liên, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh đang đổi thay tích cực theo thời gian. Tuy nhiên, bản làng cũng đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ như mai một các giá trị văn hóa, phong tục tập quán tốt đẹp, sự xâm nhập của những đối tượng xấu tuyên truyền đạo lạ... Trong bối cảnh đó, cán bộ, chiến sĩ Tổ công tác Biên phòng bản Rào Tre, Đồn Biên phòng Bản Giàng, BĐBP Hà Tĩnh luôn cảnh giác, là điểm tựa vững chắc để đồng bào Chứt yên tâm xây dựng cuộc sống mới.

Lời thề giữa đại ngàn

Theo quan niệm của người Mông ở xã Nà Hẩu (Văn Yên, Yên Bái) rừng là nguồn sống, mái nhà che chở và chỗ dựa tinh thần của cộng đồng.

Hành trình đặc biệt đến những bản làng người Pa Dí

Trong suốt nhiều năm tôi gắn bó với nghề báo, hành trình đặc biệt đến với những bản, làng người Pa Dí ở huyện vùng cao, biên giới Mường Khương đã để lại trong tôi nhiều kỷ niệm khó quên.

Được đi, được gặp, được viết… những câu chuyện đẹp

Hơn một thập kỷ theo nghề, điều khiến nhà báo Lê Thúy Hằng tự hào nhất là có thể lan tỏa những câu chuyện đẹp về con người và vùng đất Việt Nam.

Về cơ sở để lắng nghe

Hơn 13 năm làm báo ở vùng cao, tôi không thể đếm hết những nơi mình đã đi qua, cũng chẳng còn nhớ bao lần dừng lại giữa những bản làng cheo leo nơi lưng chừng núi. Nhưng có một điều tôi chưa bao giờ quên, đó là ánh mắt của những đứa trẻ vùng cao bên bếp lửa mùa đông, nụ cười của người già bên nắm xôi nóng, hay cái bắt tay thật chặt của những thầy cô giáo cắm bản giữa muôn vàn thiếu thốn.

Ngọn lửa nhiệt huyết của nhà báo trẻ trên hành trình phụng sự cộng đồng

Trong thế hệ những người làm báo trẻ hôm nay, phóng viên Cao Tuấn Ninh là một minh chứng điển hình cho tinh thần dấn thân của Báo chí Cách mạng Việt Nam, anh chọn cách đi sâu vào những bản làng heo hút, dùng ngòi bút và hành động để kiến tạo sự thay đổi, lan tỏa lòng nhân ái, nâng cao chất lượng đời sống của người dân vùng sâu, vùng xa. Hành trình cống hiến ấy vừa được ghi nhận xứng đáng khi anh vinh dự được Đoàn Thanh niên Chính phủ tuyên dương là Nhà báo trẻ tiêu biểu năm 2025.

Ma Văn Kháng - những mùa chữ ngược núi

Từng là thầy giáo, thư ký Bí thư Tỉnh ủy và phóng viên Báo Lào Cai cho đến năm 1976, ông mới chuyển về Hà Nội công tác. Được trải nghiệm trong nhiều môi trường làm việc khác nhau, mảnh đất biên viễn Lào Cai như một thứ men say để cảm xúc thăng hoa trong mỗi trang viết, làm nên tên tuổi của ông trên văn đàn. Ông chính là nhà văn - nhà báo Ma Văn Kháng.

Tác nghiệp trong nước mắt ở Làng Nủ

Dù không ít lần tác nghiệp ở vùng lũ trên khắp cả nước và đã chuẩn bị tinh thần đối mặt với khó khăn, nhưng những gì diễn ra ở Làng Nủ (xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai) khác xa với chúng tôi mường tượng, tang thương vô cùng.

Đẹp như bông hoa rừng Trường Sơn

Luôn luôn thực hiện phương châm 'nói dân tin, làm dân thấy', chị Hồ Thị Nhanh, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) được ví như bông hoa đẹp của núi rừng Trường Sơn trong công tác dân tộc; góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch.

Kỳ 2: Tổ chức Đảng vững mạnh là nền tảng phát triển vùng đồng bào Mảng

Nếu như việc phát triển đảng viên người Mảng được xem là 'gieo hạt giống đỏ', thì việc xây dựng chi bộ vững mạnh ngay tại các bản làng người Mảng chính là khâu then chốt để tạo 'bộ rễ' vững chắc, dẫn dắt cộng đồng phát triển bền vững. Thực tiễn ở huyện Nậm Nhùn đã cho thấy: Chi bộ không chỉ là hạt nhân lãnh đạo ở cơ sở mà còn là nơi khơi nguồn cho những thay đổi về nhận thức, hành động và khát vọng vươn lên của người Mảng.

Làm báo vùng cao vất vả nhưng đầy tự hào

Công tác tại Phòng Phát thanh, truyền hình Dân tộc hơn 20 năm, tôi luôn đồng hành cùng bà con, lắng nghe, ghi nhận và phản ánh cuộc sống, tâm tư của người dân vùng cao. Là một người con dân tộc Mông, tôi luôn coi việc được làm báo, làm phát thanh bằng chính tiếng nói quê hương mình là một niềm vinh dự.

Bài 2: Khi di sản hóa thành sinh kế bền vững

Không chỉ dừng lại ở mục tiêu gìn giữ di sản, Dự án 6 đã và đang tạo nên những 'vùng sáng văn hóa', nơi bản sắc dân tộc không chỉ được lưu giữ, mà còn trở thành chất liệu để phát triển kinh tế, nâng cao sinh kế và vị thế cho cộng đồng. Những bản làng từng lặng lẽ giữa đại ngàn, giờ đây đang chuyển mình mạnh mẽ, trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn trên bản đồ du lịch quốc gia.

Cần nối thông tin giữa Chính phủ và đồng bào

Thời gian qua, báo chí luôn đồng hành, cổ vũ tuyên truyền về miền núi và vùng đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó có báo Tin tức và Dân tộc. Đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La Lò Việt Phương, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân nguyện và Giám sát của Quốc hội khóa XV đã trao đổi với phóng viên về những đóng góp của báo chí đối với đồng bào dân tộc thiểu số, nhân kỷ niệm 100 năm ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam.

Nghĩa tình bộ đội xứ Thanh

Thanh Hóa là tỉnh có hơn 213km đường biên giáp nước bạn Lào, địa bàn rộng, dân cư phân tán, tỷ lệ hộ nghèo cao, nhiều xã đặc biệt khó khăn, hệ thống hạ tầng giao thông, thiết chế văn hóa cơ sở, đời sống của nhân dân còn nhiều khó khăn, thiếu thốn. Trong suốt 5 năm qua, các phong trào thi đua 'Dân vận khéo', xây dựng 'Đơn vị dân vận tốt' do Bộ CHQS tỉnh Thanh Hóa triển khai trên địa bàn khu vực biên giới không chỉ tạo nên những công trình ý nghĩa mà còn góp phần củng cố 'thế trận lòng dân' vững chắc.

Trung tá Hoàng Trường Giang – Nhà báo nặng lòng với những phận đời yếu thế

Trung tá, nhà báo Hoàng Trường Giang đã có 18 năm công tác tại Báo Quân đội nhân dân, tờ báo hai lần anh hùng của những người cầm bút hai lần chiến sĩ. Và cũng trong từng ấy năm, anh lặng lẽ thực hiện hàng chục công trình thiện nguyện, giúp đỡ hàng vạn trẻ em nghèo có thêm cơ hội đến trường, nhiều gia đình hoàn cảnh khó khăn được hỗ trợ... Với anh, công việc làm báo không chỉ để phản ánh thông tin, mà còn để kết nối, sẻ chia và nhân lên những điều tử tế.

Giữ nghề làm khèn như giữ hơi thở

Trong gian nhà bằng gỗ pơ mu giữa thôn Tả Cồ Ván, tiếng khèn H'Mông của nghệ nhân Mua Sính Pó lại vang lên như gọi cả núi rừng thức giấc. Ở tuổi 75, bàn tay ông vẫn rắn rỏi giữ nhịp dao, gọt những ống trúc già thành từng thanh âm của núi, âm sắc của bản làng.

Chuyện những người làm báo 'áo chàm'

Trong dòng chảy 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam có sự góp sức của những phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên người Tày – Nùng trên chiến khu Việt Bắc. Ở thời kỳ nào, những người làm báo 'áo chàm' cũng luôn giữ vững lòng yêu nghề, là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với đồng bào các dân tộc, góp sức xây dựng

Kỳ 1: Gieo 'hạt giống đỏ' giữa đại ngàn

Ở nơi biên giới xa xôi của tỉnh Lai Châu, nơi mây vờn đỉnh núi, suối len bản làng, dân tộc Mảng - một trong những dân tộc ít người nhất Việt Nam đang vươn mình trong ánh sáng đổi thay. Đó không chỉ là kết quả của một quá trình bền bỉ, kiên trì của cả hệ thống chính trị trong phát triển đảng, xây dựng và củng cố các chi bộ trong cộng đồng dân tộc Mảng ở huyện Nậm Nhùn, mà còn là minh chứng sống động cho chân lý: 'Ở đâu có tổ chức Đảng, ở đó có sự đổi thay'.

Thổ cẩm kể chuyện bản làng

Nghề thêu thổ cẩm của người Dao Thanh Y ở Quảng Ninh không chỉ là di sản văn hóa truyền thống mà còn đang mở ra hướng đi mới cho phát triển du lịch cộng đồng. Từ những bản làng như Bằng Cả (TP Hạ Long) đến Khe Sú (TP Uông Bí), nghề thêu đang từng bước hồi sinh, trở thành sản phẩm văn hóa, du lịch mang dấu ấn riêng của vùng cao.

Nhà báo Thế Lượng: Tôi đã đến tất cả các bản làng vùng sâu, vùng xa nhất xứ Thanh

Đã bước sang tuổi ngũ tuần, nhà báo Nguyễn Thế Lượng vẫn miệt mài đi, dường như chưa có dấu hiệu chững lại bởi tuổi tác. Ở Thanh Hóa, người ta biết đến anh như là một phóng viên chuyên miền núi.

Đổi thay diện mạo nông thôn

Với mục tiêu phát triển du lịch, thu hút số lượng khách tới thăm, cấp ủy, chính quyền xã Sà Dề Phìn (huyện Sìn Hồ) đẩy mạnh cải tạo không gian, giữ gìn vệ sinh môi trường, mang lại diện mạo xanh, sạch, đẹp cho bản làng vùng cao.

Thác 3 tầng miền Bắc đẹp mê ly, hút khách cắm trại cuối tuần

Ẩn mình giữa núi rừng Tuyên Quang, thác Bản Ba với ba tầng nước trắng xóa, mát lạnh quanh năm đang trở thành điểm cắm trại lý tưởng mỗi dịp cuối tuần oi ả.

NHỊP SỐNG 24: Sau bữa nhậu, người đàn ông cấp cứu với chỉ số mỡ máu tăng gấp 45 lần

Thót tim cảnh dù lượn chao đảo rồi rơi xuống biển ở Hạ Long; Mải tạo dáng, du khách làm gãy 'ghế Van Gogh' phủ pha lê Swarovski; Bản làng trên đỉnh núi ở Yên Bái: Mây phủ bồng bềnh, đẹp như tiên cảnh … là những thông tin đời sống xã hội đáng chú ý có trong bản tin.

Nhà báo của vùng cao xứ Quảng

Có một nhà báo nhiều năm nay luôn đồng hành cùng bà con dân tộc thiểu số vùng cao Quảng Nam. Anh đã có nhiều tác phẩm báo chí mang đậm hơi thở cuộc sống của vùng cao giành được thứ hạng cao qua các Giải báo chí quốc gia và liên hoan phát thanh, truyền hình toàn quốc.

Trekking Y Tý mùa hè có gì hấp dẫn mà khiến du khách mê mẩn?

Y Tý mùa hè níu chân du khách bằng biển mây bồng bềnh, ruộng bậc thang mùa nước đổ và hành trình trekking khám phá bản làng vùng cao đẹp như tranh vẽ.

Chắp cánh ước mơ cho phụ nữ nghèo miền biên viễn

Trong những bản làng của xã Chiêu Lưu, huyện Kỳ Sơn (Nghệ An), cuộc sống của đồng bào dân tộc Thái, Khơ Mú…, vẫn còn nhiều thách thức. Giữa bộn bề khó khăn ấy, một Mô hình Phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế tại bản Hồng Tiến đang thắp lên ngọn lửa hy vọng và kiến tạo những đổi thay tích cực.

Tận tâm với bản làng

HNN - Nép mình giữa đại ngàn Trường Sơn, thôn Ra Loóc - A Sốc (xã Hồng Bắc, huyện A Lưới) từng là vùng đất nhiều khó khăn, nay khoác lên mình diện mạo khang trang, là thôn đầu tiên của xã 'về đích' nông thôn mới. Thành công này có sự đóng góp quan trọng của ông Nguyễn Văn Đẽo, Trưởng thôn, là người đã xây dựng sự đoàn kết, động lực để người dân phát huy vai trò chủ thể.