Vượt khó thi công khu tái định cư Bản Tèn

Để sớm bàn giao mặt bằng khu tái định cư tập trung Bản Tèn (xã Văn Lăng) cho các hộ dân xây dựng nhà ở, ổn định đời sống, huyện Đồng Hỷ đã và đang triển khai đồng bộ nhiều giải pháp; kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, bảo đảm tiến độ thi công.

Lan tỏa văn hóa đọc ở huyện miền núi Đồng Hỷ

Thời gian qua, huyện Đồng Hỷ chú trọng thực hiện nhiều hoạt động để hình thành và phát triển văn hóa đọc cho người dân. Các hoạt động không chỉ đơn thuần dừng ở việc tổ chức ngày hội sách, trưng bày sách mà huyện còn kêu gọi thêm nguồn lực xây dựng, bổ sung sách cho các thư viện để người dân trong cộng đồng dễ dàng tiếp cận với sách và nâng cao văn hóa đọc.

Những cung đường mùa Xuân

Mùa Đông đến thật nhanh và đi cũng thật nhanh. Những ngày này, tiết trời Thái Nguyên không còn hanh khô nữa. Hương Xuân mang theo không khí ấm áp tràn về trên khắp các thôn, xóm. Niềm vui đón năm mới như nhân đôi khi mùa Xuân Ất Tỵ 2025, nhiều cung đường được đầu tư xây mới đã hoàn thành mang theo bao khát vọng của người dân nơi miền núi, vùng cao của tỉnh.

Mở đường đón Xuân trên vùng đất khó

Vốn là xã đặc biệt khó khăn của huyện Đồng Hỷ, Văn Lăng từng có những xóm gần như bị tách biệt bởi giao thông cách trở. Đường đi trở thành nỗi 'ám ảnh' của nhiều người khi đến xã nghèo này. Vậy mà nay, hàng loạt tuyến đường bê tông đã được mở rộng, kết nối và kéo dài, vắt qua những sườn núi cao, dẫn Xuân về cùng bản làng.

Nhạc sĩ Quản Thắng: Đưa cuộc sống lên khuông nhạc

Với nhạc sĩ Quản Thắng, âm nhạc không cần quá lớn lao, vĩ đại, mà đơn giản là cảm xúc trong tâm hồn người nghệ sĩ và được ông gửi gắm qua từng nốt nhạc, lời ca.

H'Hen Niê mang Tết yêu thương đến vùng cao

H'Hen Niê là một trong những hoa hậu tích cực hoạt động thiện nguyện trong nhiều năm qua, cả các dự án cá nhân và của tổ chức. Những ngày cận Tết, nàng Hậu tiếp tục hành trình lan tỏa niềm yêu thương với trẻ em vùng cao có hoàn cảnh khó khăn với những món quà ý nghĩa.

Thái Nguyên: 100% xóm, bản có điện lưới quốc gia, đường giao thông cứng hóa

Theo Ban Dân tộc tỉnh Thái Nguyên, việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn đã đạt nhiều kết quả tích cực.

Huyện Đồng Hỷ: Nỗ lực đảm bảo an cư cho người dân đồng bào dân tộc

Năm 2024, Đồng Hỷ (Thái Nguyên) phấn đấu giảm 410 hộ nghèo và giảm 253 hộ cận nghèo. Để hoàn thành mục tiêu này, UBND huyện đã giao nhiệm vụ cho các phòng chuyên môn phối hợp với UBND các xã, thị trấn xây dựng kế hoạch giảm nghèo, tập trung vào những xã có tỷ lệ hộ nghèo cao

Thái Nguyên, Tuyên Quang giới thiệu nhiều sản vật địa phương tại Liên hoan Ẩm thực quốc tế 2024

Liên hoan Ẩm thực quốc tế lần thứ 12 - năm 2024 với chủ đề 'Gastronomy of Unity - Ẩm thực kết nối', có quy mô hơn 130 gian hàng và sự góp mặt của 40 Đại sứ quán cùng các tổ chức quốc tế; các Sở Ngoại vụ địa phương, các doanh nghiệp trong nước...

Thái Nguyên và Tuyên Quang chinh phục bạn bè bốn phương tại Liên hoan Ẩm thực quốc tế 2024

Tham gia Liên hoan Ẩm thực quốc tế 2024 từ ngày 7-8/12, Thái Nguyên và Tuyên Quang mang đến nhiều sản vật địa phương tiêu biểu để giới thiệu với bạn bè quốc tế.

Xây dựng nông thôn mới: Chặng nước rút không dễ dàng - (bài 1) Những xã cuối cùng về đích nông thôn mới

Quan điểm chỉ đạo xuyên suốt trong quá trình thực hiện xây dựng nông thôn mới ở Thái Nguyên là để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân. Trong những năm qua tỉnh đã huy động các nguồn lực tập trung thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. Với những giải pháp cụ thể, thiết thực, các chỉ tiêu đề ra đã dần hiện thực hóa. Tuy nhiên đối với những xã miền núi, vùng cao thì quá trình xây dựng nông thôn mới không dễ.

Thái Nguyên: Vững bước trên hành trình xây dựng nông thôn mới

Với tư duy đổi mới, cách làm sáng tạo, sự nỗ lực của cấp ủy, chính quyền và chung sức, đồng lòng của người dân, Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) đã thay đổi cơ bản diện mạo khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên. Trên cơ sở những kết quả đạt được, địa phương đang hướng tới mục tiêu có 95% số xã, ít nhất 6 đơn vị cấp huyện hoàn thành nhiệm vụ và đạt chuẩn NTM.

Chuyện xóa mù chữ ở vùng cao

Hơn 3 năm qua thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào dân tộc thiếu số giai đoạn 2021-2025, nhiều lớp xóa mù chữ đã được Thái Nguyên tổ chức tại các địa bàn còn khó khăn của tỉnh. Với các thầy, cô giáo, xóa mù chữ ở vùng cao không chỉ là dạy bà con biết đọc, biết viết, mà ở đó còn có những kỷ niệm đáng nhớ về tình người...

Đồng Hỷ: Chi trả trên 21 tỷ đồng bồi thường giải phóng mặt bằng

Từ đầu năm đến nay, huyện Đồng Hỷ đã thực hiện công tác thu hồi đất, chi trả bồi thường, giải phóng mặt bằng đối với 9 dự án, với tổng số tiền 21,4 tỷ đồng.

Đưa vào sử dụng đường đi dạo trên Bản Tèn

Bốn tuyến đường đi dạo trên xóm Bản Tèn, xã Văn Lăng (Đồng Hỷ) vừa được đưa vào sử dụng. Đây là các công trình thuộc Dự án 'Đầu tư xây dựng điểm đến du lịch tại xóm Bản Tèn', được UBND tỉnh Thái Nguyên phê duyệt cuối tháng 11 năm 2023, nhằm giới thiệu, phát huy các giá trị bản sắc văn hóa dân tộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch.

Để du lịch Đồng Hỷ phát triển tương xứng tiềm năng

Đồng Hỷ là mảnh đất giàu truyền thống văn hóa, lịch sử, với 13 di tích đã được xếp hạng, 6 di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia; có trên 50 nghìn người dân tộc thiểu số sinh sống. Cùng với đó, trên địa bàn huyện có gần 4.000ha chè, 43 làng nghề, trên 70 hợp tác xã... Đây là tiềm năng, lợi thế để huyện khai thác, phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch trải nghiệm lịch sử văn hóa, nông nghiệp, nông thôn.

An cư, lạc nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm qua, tỉnh Thái Nguyên luôn triển khai có hiệu quả chính sách về đất đai để hỗ trợ kịp thời cho người dân vùng khó. Nhờ đó, đời sống của đồng bào ngày càng được nâng lên.

Đến Thái Nguyên ngắm mùa lúa chín ở bản Tèn

Nằm ở độ cao 1.200m so với mực nước biển, bản Tèn thuộc xã Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Mùa này, lúa chín vàng trên những thửa ruộng bậc thang tại bản Tèn, tạo nên bức tranh thiên nhiên tươi đẹp.

Hành trình xây dựng nông thôn mới ở xã khó khăn nhất Đồng Hỷ

Chúng tôi trở lại xã Văn Lăng (Đồng Hỷ) vào một ngày giữa Thu, những tia nắng vàng như rót mật trải ánh sáng lấp lánh trên những quả đồi bát ngát màu xanh của chè, ngô, lúa... tạo thành 'bức họa' làng quê yên bình, no ấm.

Khi bộ đội về làng làm dân vận

Hàng chục mái nhà được gia cố vững chắc, không còn cảnh mái bạt, vách thưa; hàng trăm khối đất đá được cào bằng trải thảm bê tông nối xóm núi Bản Tèn và Liên Phương (xã Văn Lăng, Đồng Hỷ) với đường liên xã thuận lợi… Đó là những công trình mang đậm dấu ấn tình đoàn kết quân dân của cán bộ, chiến sĩ Lữ đoàn Thông tin 601, Lữ đoàn Công binh 575 và Bộ Tham mưu Quân khu 1 cùng bà con đồng bào Mông nơi đây chung sức dựng xây.

Trao quà tặng Trường mầm non Văn Lăng

Ngày 26-9, tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, đoàn thiện nguyện của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Nam Duy và Công ty CP Đầu tư Lemont đã tổ chức trao tặng quà tại điểm trường Bản Tèn, Trường mầm non Văn Lăng. Theo cô Nguyễn Thị Lệ, Hiệu trưởng nhà trường, xã Văn Lăng hiện 1.665 hộ với hơn 6.300 nhân khẩu gồm 8 dân tộc sinh sống, tỷ lệ đồng bào thiểu số chiếm hơn 80%. Trường Mầm non Văn Lăng thuộc xã Văn Lăng là trường thuộc xã đặc biệt khó khăn của huyện Đồng Hỷ.

Trao quà tặng trị giá 80 triệu đồng và 2.000 suất ăn cho trẻ em xã Văn Lăng

Ngày 26-9, Đoàn thiện nguyện của Công ty CP Xuất nhập khẩu Nam Duy và Công ty CP Đầu tư Lemont tổ chức trao tặng quà tại Điểm trường Bản Tèn, Trường Mầm non Văn Lăng, xã Văn Lăng (Đồng Hỷ).

Mái ấm vùng cao

Được các thầy, cô giáo chăm lo từ bữa ăn, giấc ngủ và ở lại trường, học sinh bậc tiểu học thuộc các xóm, bản vùng sâu, xa đã yên tâm xuống núi học chữ. Năm học 2024-2025 là năm đầu tiên mô hình nội trú được Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học số 2 Văn Lăng (Đồng Hỷ) tổ chức, thu hút hàng trăm học sinh vào ở.

Chính sách đất đai dành cho người dân tộc thiểu số: Hiệu quả, thiết thực

An cư mới lạc nghiệp. Để người dân có thể ổn định cuộc sống, đất ở, đất sản xuất đóng vai trò vô cùng quan trọng, nhất là với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Những năm qua, Thái Nguyên luôn triển khai có hiệu quả chính sách về đất đai để hỗ trợ kịp thời cho người dân vùng khó. Nhờ đó, đời sống của đồng bào ngày càng được nâng lên. Từ năm 2021 trở lại đây, mỗi năm Thái Nguyên có hơn 2% số hộ người DTTS thoát nghèo.

Lo 'Mái ấm' cho người nghèo

Tỉnh Thái Nguyên hiện còn hơn 600 hộ nghèo, cận nghèo, yếu thế đang phải sống trong những căn nhà tạm, dột nát. Với tinh thần không để ai bị bỏ lại phía sau, ai cũng được hưởng thành quả của sự phát triển, cả hệ thống chính trị đang tích cực chung tay, phấn đấu đến hết năm 2025 cơ bản xóa hết nhà tạm, nhà dột nát cho hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn toàn tỉnh.

Thái Nguyên: Đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu vùng DTTS và miền núi

Đầu tư hạ tầng thiết yếu là một trong những nội dung quan trọng thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719). Theo đó, tỉnh Thái Nguyên đã tập trung chỉ đạo, triển khai, nhằm đảm bảo tiến độ nên đã đạt hiệu quả, nhờ đó, chất lượng cuộc sống của đồng bào DTTS ngày càng được nâng cao.

Thái Nguyên đầu tư phát triển kinh tế-xã hội vùng khó

Đồng bào dân tộc thiểu số chiếm gần 30% dân số tỉnh Thái Nguyên, chủ yếu cư trú ở hơn 120 xã miền núi, vùng cao, những năm vừa qua tỉnh quan tâm đầu tư, có chính sách đặc thù, thực hiện có hiệu quả các chương trình mục tiêu quốc gia để phát triển kinh tế-xã hội ở các xã miền núi, vùng cao, vùng khó khăn.

Thái Nguyên 'thay áo mới' cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Những tuyến đường bê tông rộng rãi đã len lỏi đến từng thôn, bản; các công trình trường học, trạm xá được xây dựng kiên cố, khang trang; hầu hết các hộ dân được sử dụng điện lưới quốc gia; nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp được triển khai giúp nâng cao thu nhập cho người dân... là thành quả từ các chính sách dân tộc, đặc biệt là Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi (Chương trình số 1719) đang được tỉnh Thái Nguyên triển khai quyết liệt.

Thái Nguyên: Hỗ trợ người dân vùng đặc biệt khó khăn phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị

Từ đầu năm đến nay, Ban Dân tộc tỉnh đã phê duyệt 2 dự án hỗ trợ phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, thực hiện trên địa bàn đặc biệt khó khăn thuộc 2 huyện: Đồng Hỷ và Võ Nhai.

Đẩy nhanh tiến độ Khu tái định cư tập trung xóm Bản Tèn

Trước nguy cơ lũ quét, sạt lở đất ảnh hưởng đến tính mạng, tài sản của người dân, UBND huyện Đồng Hỷ đã đầu tư xây dựng Khu tái định cư tập trung xóm Bản Tèn, xã Văn Lăng. Dự án đang được đẩy nhanh tiến độ, phấn đấu cơ bản hoàn thành cuối năm nay.

Nỗ lực xóa mù chữ cho đồng bào dân tộc

Đều đặn mỗi tối, tại điểm trường Bản Tèn, xã Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ (Thái Nguyên) lại vang lên tiếng đánh vần 'ê-a'của lớp học xóa mù chữ ở đây.

Lớp học mùa Hè ở Tam Va

Những đợt nắng, mưa dông của tháng Sáu không ngăn được bước chân của bà con xóm Tam Va, xã Văn Lăng (Đồng Hỷ), đến nhà văn hóa theo học chương trình xóa mù chữ dành cho đối tượng từ 15 đến 60 tuổi.

'An cư lạc nghiệp' ở vùng khó

Nhằm giúp người dân vùng khó 'an cư lạc nghiệp', từ năm 2022 đến nay, tỉnh Thái Nguyên đã triển khai các dự án ổn định dân cư tập trung, nằm trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Một chương trình nhiều ý nghĩa

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định phê duyệt ngày 4/10/2021.

Đồng Hỷ nỗ lực thực hiện hiệu quả các chính sách dân tộc

Giai đoạn 2019-2024, huyện Đồng Hỷ đã phát huy hiệu quả các nguồn vốn hỗ trợ của Trung ương, của tỉnh, đồng thời huy động nhiều nguồn lực tập trung đầu tư phát triển kinh tế - xã hội ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi...

Trên 22 tỷ đồng đầu tư bảo tồn phát triển văn hóa, làng nghề và du lịch

Thời gian qua, huyện Đồng Hỷ đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, hướng dẫn các địa phương triển khai xây dựng mô hình trưng bày, quảng bá văn hóa truyền thống, sản phẩm làng nghề; tổ chức các lễ hội truyền thống về văn hóa - thể thao, hoạt động văn hóa văn nghệ đặc trưng của từng dân tộc

Điện Biên Phủ xưa và nay

'Điện Biên Phủ xưa và nay' là cuốn sách với hơn 300 ảnh chụp gồm ảnh tư liệu quý về chiến dịch Điện Biên Phủ và ảnh chụp Điện Biên ngày nay.

40 học viên tham gia lớp xóa mù chữ

Tại Trường Tiểu học số 2 Văn Lăng, Trung tâm Học tập cộng đồng xã Văn Lăng (Đồng Hỷ) đang tổ chức lớp xóa mù chữ giai đoạn 2 năm 2024.

Người vùng cao ơn Đảng

Cuối tháng Tư, tiết trời Thái Nguyên không còn ẩm ướt nữa. Trên những bản, làng vùng cao ở các huyện Võ Nhai, Định Hóa, Đồng Hỷ…, lúa đã bắt đầu chắc hạt. Chỉ 2, 3 tuần nữa thôi, khi những bông lúa uốn câu, trĩu hạt, rồi chín vàng, người vùng cao lại bước vào một vụ thu hoạch mới.

Văn Lăng nỗ lực về đích nông thôn mới

Với mục tiêu về đích nông thôn mới (NTM) trong năm nay, xã Văn Lăng (Đồng Hỷ) đang huy động mọi nguồn lực, triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm hoàn thiện 2/19 tiêu chí chưa đạt.

Dồn lực cùng Văn Lăng thoát nghèo

Văn Lăng hiện là xã duy nhất của huyện Đồng Hỷ chưa đạt chuẩn nông thôn mới, với tỷ lệ hộ nghèo hiện còn tới 22,84%, cận nghèo 8,09%.

Đồng Hỷ: Giải quyết tình trạng thiếu nước sinh hoạt cho người dân

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, đến nay, huyện Đồng Hỷ đã đầu tư, cải tạo 5 công trình nước sinh hoạt tập trung cho hằng trăm hộ dân được hưởng lợi.

Triển vọng từ mô hình trồng sâm ở Bản Tèn

Năm 2023, Công ty CP Vginseng đã triển khai mô hình liên kết trồng, tiêu thụ sâm Bố Chính tại Bản Tèn với diện tích 3ha, có 4 hộ dân tham gia. Các hộ được Công ty hỗ trợ 100% về giống, phân bón hữu cơ, tập huấn kỹ thuật canh tác và bao tiêu sản phẩm.

Đầu tư gần 12 tỷ đồng công trình đường lên Bản Tèn

Công trình đường bê tông xóm Bản Tèn, xã Văn Lăng (Đồng Hỷ) đang được thi công có tổng mức đầu tư 11,8 tỷ đồng.

Gần 12 tỷ đồng đầu tư đường lên Bản Tèn

Công trình đường bê tông xóm Bản Tèn, xã Văn Lăng (Đồng Hỷ), đang được thi công có tổng mức đầu tư 11,8 tỷ đồng, từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, ngân sách tỉnh, huyện và các nguồn vốn hợp pháp khác.

Trồng 7ha sâm Bố Chính tại Bản Tèn

Sâm Bố Chính là loại cây dược liệu có nguồn gốc từ tỉnh Quảng Bình, có thể thu hoạch hoa làm trà và củ làm dược liệu. Trung bình mỗi héc-ta sâm Bố Chính cho thu lợi trên 100 triệu đồng.