Công an TPHCM: Trao học bổng Nguyễn Thị Minh Khai cho con em CBCS học giỏi, hiếu thảo

Trong những năm qua, Đảng ủy – Ban Giám đốc CATP luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động của các đoàn thể một cách sâu sát và cụ thể. Qua đó, các hoạt động và các phong trào do đoàn thể CATP triển khai thực hiện đã ngày càng đi vào chiều sâu, có sức lan tỏa rộng.

Giải pháp hiệu quả trong phòng, chống bạo lực gia đình

Tuyên truyền đóng vai trò quan trọng trong nâng cao nhận thức và thay đổi hành động của người dân về phòng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ). Do đó, cấp ủy, chính quyền các cấp cùng các ban, ngành, hội đoàn thể đã chú trọng đổi mới nội dung và hình thức tuyên truyền, góp phần thực hiện hiệu quả công tác phòng, chống BLGĐ, giảm thiểu tình trạng BLGĐ, nâng cao chất lượng đời sống tinh thần cho Nhân dân.

Đam Rông (Lâm Đồng): Xây dựng điểm tựa cho nạn nhân bạo lực gia đình

Việc thực hiện Dự án 8 và triển khai xây dựng mô hình 'Địa chỉ tin cậy cộng đồng' tại địa bàn huyện Đam Rông (Lâm Đồng) được đánh giá đã đạt được nhiều kết quả tích cực. 'Địa chỉ tin cậy cộng đồng' thực sự đã trở thành điểm tựa cho chị em phụ nữ và trẻ em với đúng như tên gọi của mô hình.

Gia đình hạnh phúc - quốc gia thịnh vượng

Gia đình không chỉ là nơi yêu thương, là tài sản vô giá đối với mỗi người, mà còn là nhân tố quan trọng trong việc xây dựng xã hội ổn định, văn minh, tạo nền tảng xây dựng quốc gia thịnh vượng. Gia đình là tế bào của xã hội, trong đó hiện diện đầy đủ các mối quan hệ xã hội như: quan hệ kinh tế, quan hệ giáo dục, quan hệ văn hóa và quan hệ tổ chức… Để mỗi quốc gia, dân tộc được hưng thịnh, hùng cường, phụ thuộc nhiều vào sự ấm no, hạnh phúc của mỗi gia đình.

Nâng cao vai trò của phụ nữ dân tộc thiểu số trong cộng đồng

Tại huyện miền núi Khánh Vĩnh (tỉnh Khánh Hòa) - nơi phụ nữ và trẻ em dân tộc thiểu số (DTTS) còn đối mặt với nhiều khó khăn - Dự án 8 đã và đang tạo nên những chuyển biến tích cực, giúp họ thay đổi 'nếp nghĩ, cách làm', phá vỡ định kiến và nâng cao vai trò trong cộng đồng.

Trao giải cuộc thi tìm hiểu kiến thức phòng-chống bạo lực gia đình

Sáng 25-6, tại TP. Pleiku, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch Gia Lai tiến hành tổng kết và trao giải cuộc thi tìm hiểu kiến thức pháp luật về gia đình và phòng-chống bạo lực gia đình trên địa bàn tỉnh năm 2025.

Quốc hội chốt mức phạt hành chính tối đa vi phạm về hôn nhân, bạo lực gia đình

Theo Luật Xử lý vi phạm hành chính (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua, mức phạt vi phạm hành chính không lập biên bản đối với cá nhân là 500.000 đồng, đối với tổ chức là 1 triệu đồng.

69% trẻ em Việt từng bị bạo lực từ người thân

Kết quả Nghiên cứu toàn diện về các yếu tố liên quan đến trường học ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần và sự phát triển toàn diện của trẻ em nam và nữ vị thành niên tại Việt Nam của UNICEF năm 2022 cho thấy, 69% trẻ từ 10 đến 14 tuổi từng trải qua ít nhất một hình thức kỷ luật có yếu tố bạo lực từ người thân trong gia đình.

Phạt tiền đến 500 triệu đồng đối với các vi phạm về xây dựng, đất đai

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính được Quốc hội thông qua sáng 25-6 đã bổ sung quy định phạt tiền đến 500 triệu đồng đối với các vi phạm về: Xây dựng; lâm nghiệp; đất đai; kinh doanh bất động sản...

Mức phạt vi phạm hành chính không lập biên bản tăng gấp hai lần

Theo Luật Xử lý vi phạm hành chính (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua, mức phạt vi phạm hành chính không lập biên bản đối với cá nhân là 500 nghìn đồng, đối với tổ chức là 1 triệu đồng.

Đẩy mạnh truyền thông về phòng, chống bạo lực gia đình và xây dựng gia đình hạnh phúc

TP.HCM đang triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi trong phòng, chống bạo lực gia đình, đồng thời thúc đẩy xây dựng gia đình hạnh phúc trên cơ sở khoa học, thực tiễn và phù hợp đặc thù đô thị.

Dự án 8 đang dần thay đổi nhận thức và sinh kế của phụ nữ dân tộc thiểu số Quảng Trị

Từ các tổ truyền thông cộng đồng đến mô hình sinh kế, Dự án 8 đã tạo ra những thay đổi thực chất trong nhận thức và hành động của phụ nữ, nam giới vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại Quảng Trị.

Nội dung hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số sinh đẻ an toàn trong Chương trình mục tiêu quốc gia bao gồm những đối tượng nào?

* Bạn đọc Trần Văn Sơn ở phường Chiềng Sinh, TP Sơn La, tỉnh Sơn La, hỏi: Trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030; giai đoạn I từ năm 2021 đến 2025 (Chương trình 1719), nội dung hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số sinh đẻ an toàn bao gồm những đối tượng nào?

Đức Trọng nỗ lực đẩy lùi bạo lực gia đình

Thời gian qua, công tác phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn huyện Đức Trọng đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ, cho thấy sự chuyển biến tích cực trong nhận thức và hành động của cộng đồng.

Hội LHPN Cao Bằng khen thưởng 6 tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong thực hiện Dự án 8

Chiều 23/6, Hội LHPN Cao Bằng đã tổ chức tổng kết Dự án 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em' giai đoạn 2021 - 2025.

Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh khen thưởng 6 tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong thực hiện Dự án 8

Chiều 23/6, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh tổ chức tổng kết Dự án 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em (PN&TE)' giai đoạn 2021 - 2025. Tham dự có lãnh đạo Hội LHPN các huyện, xã triển khai Dự án 8 trên địa bàn tỉnh. Đồng chí Đoàn Thị Lê An, Chủ tịch Hội LHPN tỉnh chủ trì.

Bộ VHTTDL: Tổ chức Hội nghị tập huấn công tác gia đình năm 2025

Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định 2016/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức Hội nghị tập huấn công tác gia đình năm 2025. Hội nghị sẽ được tổ chức tại TP.HCM vào ngày 16 và ngày 17.7.2025 và tại tỉnh Nghệ An vào ngày 4 và ngày 5.8.2025.

Hà Nội đơn giản hóa thủ tục hành chính trong lĩnh vực văn hóa thể thao

Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Trọng Đông vừa ký ban hành Quyết định số 3079 về việc phê duyệt phương án đơn giản hóa thủ tục hành chính thuộc thẩm quyển giải quyết của Sở Văn hóa và Thể thao TP Hà Nội.

Hà Nội đơn giản hóa thủ tục hành chính trong nhiều lĩnh vực văn hóa thể thao

Phó chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Trọng Đông vừa ký ban hành Quyết định số 3079/QĐ-UBND ngày 20-6-2025 về việc phê duyệt phương án đơn giản hóa thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Hà Nội.

Hà Nội đơn giản hóa thủ tục hành chính trong nhiều lĩnh vực văn hóa thể thao

UBND thành phố giao Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai kết quả rà soát, đánh giá thủ tục hành chính đã được phê duyệt theo quy định của pháp luật.

70% học sinh có hành vi bạo lực đều có hoàn cảnh gia đình đặc biệt

'Theo thống kê, có đến 70% học sinh có hành vi bạo lực đối với người khác đều có hoàn cảnh gia đình đặc biệt, hoặc bố mẹ ly hôn, hoặc chứng kiến bạo lực gia đình, hoặc bản thân bị bạo lực gia đình', Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết.

Biểu dương, khen thưởng 50 gia đình dân tộc thiểu số tiêu biểu tỉnh Đồng Nai năm 2025

Sáng 20-6, Sở Dân tộc và tôn giáo đã tổ chức Hội nghị biểu dương, khen thưởng gia đình dân tộc thiểu số (DTTS) tiêu biểu tỉnh Đồng Nai năm 2025.

70% học sinh có hành vi bạo lực là có hoàn cảnh gia đình đặc biệt

Dẫn thống kê điều tra của ngành Giáo dục cho thấy có đến 70% các học sinh có hành vi bạo lực với người khác đều có hoàn cảnh gia đình đặc biệt (hoặc bố mẹ ly hôn, hoặc chứng kiến bạo lực gia đình, hoặc bản thân bị bạo lực gia đình) nên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo nhấn mạnh phải bằng mọi cách, mọi biện pháp giảm thiểu, hỗ trợ, kiểm soát càng nhiều càng tốt để không ảnh hưởng đến đời sống tâm lý, thái độ ứng xử, quan điểm của các em.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Mong muốn mọi trường học đều là trường hạnh phúc

Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, bạo lực học đường đang diễn biến phức tạp, đặc biệt trên môi trường mạng, với hình thức bắt nạt trực tuyến có xu hướng gia tăng.

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nói gì về bạo lực học đường?

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho rằng, nếu như nói một ngày nào đó trong trường học không còn bạo lực thì đó là ngày mà người lớn không còn đánh nhau nữa. Ngày đó, trẻ con sẽ nhìn nhau bằng ánh mắt yêu thương thuần túy.

70% học sinh có hành vi bạo lực với người khác đều có hoàn cảnh gia đình đặc biệt

Sáng nay, 20/6, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiếp tục tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn với nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo.

Bạo lực học đường sẽ chấm dứt 'khi người lớn không còn đánh nhau'

'Hiện trong xã hội, vấn đề bạo lực còn phức tạp. Nếu nói ngày nào đó không còn bạo lực học đường thì tôi có thể nói được, đó là ngày người lớn không còn đánh nhau nữa...'- Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn nói.

Showbiz Hàn chao đảo vì bê bối ngoại tình, mại dâm

Showbiz Hàn Quốc rúng động bởi loạt bê bối nghiêm trọng liên quan đến ngoại tình, bạo lực gia đình và mại dâm. Từ ca sĩ Yoon Ddan Ddan đến cựu thành viên The Boyz Ju Haknyeon, nhiều nghệ sĩ và lãnh đạo công ty giải trí bị phanh phui đời tư gây sốc, làm dấy lên lo ngại về sự xuống cấp đạo đức trong giới Kpop.

'Người lớn không còn đánh nhau thì sẽ không còn bạo lực học đường'

'Nói một ngày nào đó trong trường học không còn bạo lực thì tôi có thể nói được. Đó là ngày người lớn không đánh nhau, ngày đấy trẻ con sẽ chỉ nhìn nhau bằng ánh mắt yêu thương...'- Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Không còn bạo lực học đường khi người lớn không đánh nhau

Ngày 20-6, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) Nguyễn Kim Sơn tiếp tục trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.

Bộ trưởng GD&ĐT: Người lớn không đánh nhau thì không còn bạo lực học đường

Đại biểu hỏi bao giờ hết bạo lực học đường, Bộ trưởng GD&ĐT trả lời nếu ngày nào đó trong trường học không còn bạo lực thì đó là ngày người lớn không đánh nhau nữa.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Bạo lực học đường sẽ không còn khi người lớn không còn đánh nhau nữa

Tham gia chất vấn sáng 20-6, đại biểu Nguyễn Minh Tâm (đoàn Quảng Bình) hỏi, đến khi nào trong trường học không còn bạo lực học đường, trách nhiệm của nhà trường thế nào khi để xảy ra bạo lực học đường?

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Người làm giáo dục đều đau đáu trong trường học không còn bạo lực

'Nếu một ngày nào đó trong trường học không còn bạo lực thì đó là ngày người lớn không đánh nhau nữa. Trẻ con sẽ chỉ nhìn nhau bằng ánh mắt yêu thương thuần túy mà thôi!', Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn nói.

Phụ nữ An Giang chủ động tham gia giải quyết các vấn đề xã hội

Giai đoạn 2022 - 2025, Đề án 'Tuyên truyền, giáo dục, vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia giải quyết một số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ' (Đề án 938) được các cấp, ngành tỉnh triển khai thực hiện hiệu quả, với những cách làm, mô hình hay, thiết thực. Qua đó, tác động tích cực trong việc hỗ trợ chị em trên địa bàn tỉnh tham gia giải quyết một số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ.

Phụ nữ Quảng Ngãi: Thi đua yêu nước từ việc nhỏ

Trong giai đoạn 2020 - 2025, các cấp hội phụ nữ trong tỉnh đã bám sát nhiệm vụ chính trị và yêu cầu thực tiễn, chủ động, sáng tạo trong tổ chức các phong trào thi đua. Qua đó, thúc đẩy phong trào ngày càng lan tỏa rộng khắp, góp phần xây dựng quê hương ngày càng phát triển, văn minh.

Hạnh phúc từ mỗi mái ấm, thịnh vượng cho cả cộng đồng

Với chủ đề Gia đình hạnh phúc - Quốc gia thịnh vượng, Ngày Gia đình Việt Nam 28.6 không chỉ là dịp tôn vinh những giá trị truyền thống tốt đẹp, mà còn là cơ hội để các địa phương trên cả nước nhìn lại hành trình xây dựng tổ ấm bền vững trong thời đại mới.

Giao lưu sáng kiến kinh nghiệm trong 'Xây dựng không gian an toàn cho phụ nữ và trẻ em'.

Sáng 19/6, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh tổ chức Giao lưu sáng kiến kinh nghiệm trong 'Xây dựng không gian an toàn cho phụ nữ và trẻ em'.

Phụ nữ An Giang ngày càng chủ động tham gia giải quyết các vấn đề xã hội

Giai đoạn 2022 - 2025, Đề án 'Tuyên truyền, giáo dục, vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia giải quyết một số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ' (Đề án 938) được các cấp, ngành tỉnh An Giang triển khai thực hiện hiệu quả, với những cách làm hay, mô hình thiết thực. Qua đó, tác động tích cực trong việc hỗ trợ chị em trên địa bàn tỉnh tham gia giải quyết một số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ.