Ngày 7-11-2024, Công ty cổ phần Công nghệ tế bào gốc Hòa Lạc (HSC), đơn vị tiên phong trong lĩnh vực công nghệ sinh học và tế bào gốc tại Việt Nam, chính thức khởi công xây dựng Tổ hợp Công nghệ tế bào gốc HSC-HOSTEP tại lô đất RD6-3 thuộc Khu nghiên cứu và triển khai, Khu công nghệ cao Hòa Lạc. Sự kiện này đánh dấu bước tiến lớn của HSC trong sứ mệnh ứng dụng công nghệ tế bào gốc tiên tiến nhằm phục vụ nghiên cứu và điều trị tại Việt Nam.
Một con số thống kê cho thấy, nước ta có khoảng 14 triệu người mang gen bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh), và là một trong những quốc gia có tỉ lệ mang gen bệnh tan máu bẩm sinh cao trên thế giới.
Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ mang gen bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) cao trên thế giới, với khoảng 14 triệu người.
Thông tin từ Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, trong 7 ngày nghỉ Tết, Viện đã mở cửa đón tiếp 1.628 người đến hiến máu và hiến tiểu cầu.
Viện Huyết học Truyền máu Trung ương cho biết, trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán từ ngày 8/2 đến hết 14/2 (tức 29 tháng Chạp đến mùng 5 Tết), đã có 1.628 người đến Viện tham gia hiến máu và hiến tiểu cầu.
Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương sáng 15/2 cho biết, trong các ngày nghỉ Tết, Viện đã mở cửa đón tiếp người hiến máu và đã tiếp nhận 1.628 người đến hiến máu, hiến tiểu cầu.
Trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, 'Công bằng trong tiếp cận thuốc' hiện là mục tiêu hướng tới để bệnh nhân có cơ hội tiếp cận với các liệu pháp tiên tiến, đặc biệt là những người mắc bệnh hiểm nghèo.
Chương trình hỗ trợ thuốc Brentuximab vedotin, miễn phí một phần cho người bệnh đủ điều kiện được kê đơn sử dụng thuốc nhằm giúp bệnh nhân U Lympho (Ung thư hạch) có cơ hội tiếp cận với thuốc điều trị tiên tiến.
Sau 2 lần ghép tế bào gốc, cô gái 20 tuổi đã khỏe mạnh và viết tiếp ước mơ thi đại học. Ghép tế bào gốc là một trong những biện pháp điều trị ung thư máu, mang lại nhiều hy vọng cho người bệnh.
Tại Việt Nam, ước tính có trên 6.200 người mắc bệnh máu khó đông (Hemophilia) nhưng chỉ có khoảng trên 60% người bệnh được chẩn đoán và điều trị.
Có những người bệnh hemophilia (bệnh máu khó đông) phải mang theo thương tật suốt đời, nhưng cũng có rất nhiều cậu bé tìm thấy hy vọng nhờ được điều trị dự phòng. Có thể thấy, công tác điều trị hemophilia tại Việt Nam đã đạt được nhiều bước tiến nhưng tỷ lệ người bệnh điều trị dự phòng vẫn còn ở mức thấp.
Từ khi áp dụng phác đồ điều trị dự phòng liều thấp cho một số nhóm người mắc bệnh hemophilia (bệnh máu khó đông), tần suất chảy máu ở người bệnh đã giảm từ 36,6 lần/năm xuống còn 10,6 lần/năm. Tuy nhiên, tỷ lệ người bệnh được điều trị dự phòng vẫn còn ở mức thấp.
Theo thống kê của Hội Rối loạn đông máu Việt Nam, tại Việt Nam, ước tính có trên 6.200 người mắc hemophilia (bệnh máu khó đông) và có khoảng trên 60% người bệnh được chẩn đoán và điều trị.
Sáng 10/4, Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương tổ chức Lễ công bố quyết định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại lãnh đạo các đơn vị thuộc Viện.
Công đoàn Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ đoàn viên, người lao động; đã tích cực, chủ động và phát huy vai trò là điểm tựa vững chắc cho cán bộ đoàn viên công đoàn và người lao động của Viện trong suốt thời gian qua.
Lần đầu tiên, Hội nghị tiêu điểm của Hội Huyết học Mỹ năm 2023 ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương (2023 Highlights of ASH in Asia Pacific) được tổ chức ở Việt Nam ngày hôm nay, 10/3.
Ngành Huyết học – Truyền máu Việt Nam đã không ngừng nỗ lực, ứng dụng các tiến bộ của thế giới trong chẩn đoán, điều trị bệnh máu.Hầu hết các biện pháp, kỹ thuật điều trị mới nhất trong khu vực và trên thế giới đều đang được áp dụng ở nước ta...
Hội Huyết học Mỹ là hội chuyên khoa lớn nhất trên thế giới với hơn 18.000 thành viên đến từ gần 100 quốc gia, bao gồm các bác sỹ lâm sàng, các nhà khoa học hoạt động trong lĩnh vực điều trị bệnh máu.
'Mọi người tôn trọng quyết định của tôi và rất ủng hộ, vì thấy việc tôi làm là vì lợi ích của tập thể', TS Bạch Quốc Khánh cho biết.
Khoảng 20% trẻ tới khám tại Viện Huyết học Truyền máu Trung ương bị thiếu máu, thiếu sắt. Theo các chuyên gia, để con phát triển tốt, cha mẹ cần lưu ý bổ sung đầy đủ các loại vi chất này cho bé.
Được ví như một loại bảo hiểm sinh học trọn đời, nhiều gia đình sẵn sàng chi hàng chục triệu đồng để gửi lưu trữ tế bào gốc máu cuống rốn.
Sản xuất được máu nhân tạo là tiến bộ mang lại rất nhiều hy vọng cho những trường hợp bệnh nhân có nhóm máu hiếm; tuy nhiên để thành thường quy sẽ cần rất nhiều thời gian, tiền của.
Trước thông tin ở Anh thử nghiệm máu nhân tạo, theo TS. Bạch Quốc Khánh, đây là một tiến bộ mang lại hy vọng cho người bị bệnh rối loạn máu.
Khác với sốt xuất huyết, các vết bầm của ung thư máu đa hình thái như: Nốt, chấm, mảng và rải rác ở tay chân hay lan rộng toàn thân.
Các chuyên gia huyết học của Việt Nam và quốc tế sẽ tập trung vào những kỹ thuật mới nhất mà thế giới đang phát triển, như: ghép tế bào gốc tạo máu, ghép tế bào gốc trung mô, điều trị tế bào, điều trị nhắm đích… giúp người bệnh ung thư máu cải thiện tốt hơn chất lượng cuộc sống.
Ung thư máu là một trong những bệnh ung thư tiên lượng điều trị còn khó khăn, chủ yếu điều trị bằng hóa chất và ghép tế bào gốc đồng loại. Nếu điều trị hóa trị liệu, tỷ lệ bệnh nhân sống trên 5 năm chỉ 20 %, còn khi ghép tế bào gốc đồng loại tăng lên 50%.
Mỗi năm Việt Nam có thêm gần 6.300 ca ung thư máu mới, riêng Viện Huyết học phát hiện khoảng 1.500 ca gồm cả trẻ em và người lớn. Khoa Điều trị hóa chất của Viện thường xuyên có 250 bệnh nhân mắc bệnh máu ác tính đang điều trị.
'Để kiểm soát tốt bệnh Thalassemia, cần phải thực hiện 2 việc song song, đó là điều trị tốt cho bệnh nhân và phòng bệnh để không sinh ra trẻ bị bệnh', TS. Nguyễn Thị Thu Hà nói.
Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương vừa tổ chức Lễ đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì của Chủ tịch nước cho thầy thuốc ưu tú, TS.BS. Bạch Quốc Khánh và công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ Y tế bổ nhiệm Viện trưởng Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương.
Ngày 23/9, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương tổ chức Lễ đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì của Chủ tịch nước cho Thầy thuốc Ưu tú, Tiến sỹ, bác sỹ Bạch Quốc Khánh, Viện trưởng Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương và công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ Y tế về công tác cán bộ của Viện.
PGS.TS. Nguyễn Hà Thanh được bổ nhiệm giữ chức vụ Viện trưởng Viện Huyết học-Truyền máu Trung ương thay cho TS.BS. Bạch Quốc Khánh.
Ngày 9/9/2022, quyền Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã ký quyết định số 2489/QĐ-BYT về việc bổ nhiệm ông Nguyễn Hà Thanh giữ chức vụ Viện trưởng Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương.
Tại quyết định số 2489/QĐ-BYT, Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan bổ nhiệm ông Nguyễn Hà Thanh giữ chức vụ Viện trưởng Viện Huyết học – Truyền máu TW từ ngày 1/10/2022.