Sáng 9/12, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam phối hợp với Hội Nữ trí thức Việt Nam đã tổ chức Hội thảo: 'Giải pháp thúc đẩy tiêu dùng xanh góp phần bảo vệ môi trường - Vai trò của trí thức'.
Các đợt điều chỉnh giá sách giáo khoa của nhà xuất bản đã giúp tăng cơ hội cho học sinh tiếp cận học liệu đạt chuẩn, giảm bớt gánh nặng chi phí cho hàng triệu phụ huynh.
Theo PGS.TS Bùi Thị An, Luật Thủ đô (sửa đổi) được triển khai, tức là Hà Nội đã được trao thêm 'cờ' vào tay rồi, đây là điều kiện quan trọng để Hà Nội thực hiện việc sắp xếp, tinh gọn bộ máy đạt hiệu quả cao theo chỉ đạo, định hướng của T.Ư.
Những năm gần đây khi đăng ký xét tuyển đại học (ĐH), thí sinh có xu hướng chọn tổ hợp Khoa học xã hội (KHXH) ngày càng tăng. Đây là xu hướng tốt, học sinh sẽ bớt 'xa lánh' các môn Lịch sử, Địa lý. Tuy nhiên, điều này dẫn đến hệ lụy trong việc đào tạo nguồn nhân lực, bởi nền kinh tế ngày càng đòi hỏi nhiều lao động liên quan đến khoa học - công nghệ.
Khác với Luật Thủ đô 2012, Luật Thủ đô 2024 sau khi có hiệu lực sẽ được áp dụng và thực thi một cách toàn diện mà không chịu sự vướng mắc từ văn bản pháp luật khác. Đây là một cơ hội rất lớn, tạo lợi thế để Hà Nội phát triển, vươn lên tầm vóc mới, vị thế mới không chỉ của cả nước mà còn trong khu vực và thế giới. Vì vậy cần áp dụng những giải pháp thực thi tổng thể.
Với tốc độ đô thị hóa nhanh chóng và tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, Việt Nam đang đối mặt với áp lực rất lớn khi lượng rác thải ngày càng tăng, gây ô nhiễm môi trường. Theo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường, hiện nay mỗi ngày các đô thị thải ra khoảng 38.000 tấn rác sinh hoạt, khu vực nông thôn khoảng 32.000 tấn. Ước tính lượng chất thải rắn sinh hoạt ở các đô thị tăng trung bình 10 đến 16% mỗi năm. Ngành công nghiệp mỗi năm thải ra khoảng 25 triệu tấn chất thải rắn, trong đó khoảng 8,1 triệu tấn từ các khu công nghiệp.
Thực hiện đúng việc tinh gọn bộ máy sẽ giúp phát huy được năng lực, tinh thần trách nhiệm của các cán bộ, công chức, tạo động lực, động viên những người được giao trách nhiệm thực hiện hiệu quả hơn.
Tại Tọa đàm 'Kinh tế tuần hoàn trong xử lý rác thải ở Việt Nam' do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức sáng 27.11, các diễn giả nhấn mạnh, phải xem rác thải là một nguồn tài nguyên và cần có các cơ chế, chính sách cụ thể để hỗ trợ xử lý rác thải theo mô hình kinh tế tuần hoàn.
Câu chuyện thu hút nhân tài luôn là chủ đề nóng của Hà Nội và một lần nữa lại 'sốt' lên sau khi Luật Thủ đô năm 2024 được thông qua, với những cơ chế mới 'mở lối' cho Hà Nội tìm người tài, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Ngày 27-11, tại Hà Nội, Hội Nữ trí thức Thủ đô tổ chức hội nghị tổng kết năm 2024 và bàn phương hướng hoạt động năm 2025. GS.TS. Lê Thị Hợp, Chủ tịch Hội Nữ trí thức Việt Nam đã tham dự hội nghị.
Sự việc sinh viên ngành Răng - Hàm - Mặt của Đại học Duy Tân tốt nghiệp với tấm bằng ghi thông tin là bác sĩ nha khoa khiến dư luận xôn xao.
Xây dựng 'vùng phát thải thấp' tại Hà Nội là giải pháp quan trọng giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường không khí và bảo vệ sức khỏe người dân.
Để phát huy tối đa công suất và hiệu quả sử dụng tài sản công, đặc biệt là nhà quỹ nhà, đất và căn cứ theo những nội dung sửa đổi mới của Luật Thủ đô 2024, HĐND TP Hà Nội đã thông qua Nghị quyết quy định việc sử dụng tài sản công.
Trung tướng Nguyễn Quốc Thước cho rằng, khi Quốc hội đã quyết tâm đổi mới hoạt động thì mỗi đại biểu Quốc hội cũng cần đổi mới bản thân mình. Đặc biệt, trong việc giám sát kết quả giải quyết kiến nghị của cử tri của các cơ quan có thẩm quyền. Đại biểu Quốc hội cần phát huy tối đa vai trò của mình, phải thực sự nói tiếng nói của người dân, đại diện cho nguyện vọng và ý chí của người dân.
UBND TP Hà Nội đã ban hành kế hoạch thi hành Luật Thủ đô 2024, trong đó quy định 'biện pháp ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước đối với công trình, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khi xử lý vi phạm', ban hành trước 1/1/2025, để kịp thời có hiệu lực cùng với Luật Thủ đô.
Giáo viên, đại biểu Quốc hội cho rằng đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học là quan điểm đúng đắn, nhưng cũng cần quá trình rất lâu dài, thực hiện gặp nhiều khó khăn.
Những ngày gần đây, Hà Nội liên tục nằm trong top thành phố có mức độ ô nhiễm không khí nhất trên thế giới.
Theo TS Nguyễn Xuân Thủy, nhà nước, các địa phương và doanh nghiệp cần chung tay, có chính sách phát triển xe điện, trong đó cần thiết xây, lắp hạ tầng nơi sạc điện.
Chính phủ vừa trình Quốc hội đề xuất đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam, công trình mang ý nghĩa chiến lược đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng...
Hoạt động tiêu dùng hàng ngày tạo ra nhiều rác thải gây hại môi trường, do đó cần có những biện pháp hướng đến tiêu dùng xanh để bảo vệ sức khỏe cộng đồng, hướng đến phát triển bền vững.
Việc Hà Nội dự kiến từ đầu năm 2025 sẽ hạn chế phương tiện giao thông gây ô nhiễm tại 5 khu vực, tiến tới dừng hoạt động xe máy trên địa bàn các quận vào năm 2030 đang nhận được nhiều ý kiến của người dân và để chủ trương khi triển khai đạt hiệu quả đòi hỏi một lộ trình phù hợp và thấu đáo.
PGS.TS Bùi Thị An – Chủ tịch Hội Nữ trí thức Hà Nội cho rằng không thể đòi hỏi lương hưu quá cao, nhưng phải đủ để chi tiêu tối thiểu.
Quốc hội tiếp tục góp ý, thảo luận về Dự thảo Luật Nhà giáo; Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp tục thông tin về Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025; Công bố 615 tân giáo sư, phó giáo sư năm 2024; Phụ huynh, học sinh lo lắng về bỏ cộng điểm thi nghề là những thông tin giáo dục nổi bật tuần qua.
Đại biểu Quốc hội Khóa XIII Bùi Thị An nhìn nhận, việc Bộ GD-ĐT không được quản lý chung về vấn đề biên chế, không được chủ động tuyển giáo viên, phải chờ phân bổ chỉ tiêu từ Bộ Nội vụ và ủy ban nhân dân cấp tỉnh là không phù hợp với điều kiện thực tiễn. Điều này dẫn đến tình trạng có nơi thừa, có nơi thiếu giáo viên; thậm chí ngay trong một trường cũng có tình trạng bộ môn này thừa giáo viên nhưng bộ môn kia lại thiếu.
Từ đề xuất của ĐBQH trong việc tăng lương hưu trong năm 2025, PGS.TS Bùi Thị An – Chủ tịch Hội Nữ trí thức Hà Nội cho rằng không thể đòi hỏi lương hưu quá cao, nhưng phải đủ để chi tiêu tối thiểu.
Để Hà Nội thực sự trong lành không bị khói của các phương tiện giao thông xả thải trong bối cảnh tốc độ đô thị hóa và gia tăng dân số ngày một cao là những nội hàm cần triển khai trong Luật Thủ đô 2024.
Talkshow: 'Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt: Công cụ hướng tới giảm thiểu ô nhiễm môi trường', do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức; thảo luận về thực trạng ô nhiễm môi trường nước mặt ở Việt Nam, những thuận lợi và khó khăn trong việc xây dựng và triển khai kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt, cũng như đưa ra những đề xuất, kiến nghị để thúc đẩy công tác này.
Hiện nay, không khó để mua hóa chất độc hại dù ở bất kì đâu. Từ mạng xã hội tới các cửa hàng buôn bán ngoài thị trường. Việc mua bán hóa chất dễ dàng như vậy đã cho thấy sự quản lý còn lỏng lẻo, hệ thống pháp luật vẫn còn những lỗ hổng hiện hữu.
Từ ngày 1/1/2025, Luật Bảo vệ môi trường bắt đầu có hiệu lực, quy định bắt buộc phân loại rác tại nguồn đối với mọi cá nhân, các hộ gia đình. Từ cuối năm 2023, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành hướng dẫn kỹ thuật phân loại chất thải rắn tại nguồn cho các địa phương, nhằm thực hiện hiệu quả phân loại rác tại các hộ gia đình.
Theo Đại biểu Quốc hội Trịnh Thị Tú Anh, việc phân quyền cho Bộ Giáo dục và Đào tạo trong xác nhận bằng cấp của giảng viên nước ngoài là điều cần thiết.
Các thành phố lớn như Hà Nội, TPHCM vẫn đang tiếp tục đối diện những vấn đề nan giải như ùn tắc giao thông, ô nhiễm không khí và gần đây là tình trạng nắng nóng cùng với hiện tượng 'đảo nhiệt đô thị' gây thời tiết thất thường với nhiều cơn mưa lớn trong thời gian ngắn, làm ngập nhiều tuyến đường. Thực trạng này đang làm nóng lại câu chuyện hạn chế phương tiện cá nhân.
Ô nhiễm môi trường vì rác thải nhựa đang là vấn đề bức thiết mà các quốc gia trên thế giới phải đối mặt, trong đó có Việt Nam. Vì thế, cần giảm thiểu và tái chế rác thải nhựa. Tại Việt Nam, mỗi năm có khoảng 1,8 tấn rác thải nhựa, 90% trong số đó không được tái chế. Điều này là thách thức lớn đối với việc bảo vệ môi trường.
Sáng 31-10, kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô, Hội Nữ trí thức Hà Nội tổ chức buổi tọa đàm, giao lưu với các thế hệ Nữ trí thức trưởng thành cùng Thủ đô.
Ngày 29/10, Tiếp thị & Gia đình phối hợp với Công ty CP Acecook Việt Nam tổ chức chương trình tọa đàm trực tuyến với chủ đề 'Chuyển đổi xanh: Doanh nghiệp hành động, cộng đồng hưởng lợi'', với sự tham gia của các chuyên gia kinh tế, môi trường và doanh nghiệp,...
Ngày 29/10, tại Hà Nội, Tạp chí Tiếp thị và Gia đình phối hợp Công ty CP Acecook Việt Nam tổ chức tọa đàm trực tuyến, có chủ đề 'Chuyển đổi xanh: Doanh nghiệp hành động, cộng đồng hưởng lợi' với sự tham dự của các chuyên gia, nhà quản lý kinh tế, môi trường và đại diện các doanh nghiệp tiên phong trong chiến lược chuyển đổi xanh.
Các địa phương cần công khai rõ kế hoạch, tiến độ và hiệu quả trong công tác này, nhất là đánh giá đúng về những vấn đề khó khăn, vướng mắc nhằm sớm tháo gỡ, tránh tình trạng giấu diếm, buông lỏng.
Hiện nay, nhiều chương trình đào tạo gắn mác nước ngoài nhưng tuyển sinh đầu vào lại yêu cầu thấp, thậm chí chất lượng tuyển sinh còn kém xa nhiều chương trình trong nước. Vỏ bọc là đào tạo đại học nhưng thực chất nhằm mục đích tạo nguồn cho xuất khẩu lao động, dẫn đến tình trạng 'vàng thau lẫn lộn' trong đào tạo liên kết tại bậc đại học, gây lãng phí nhiều nguồn lực xã hội.
Nhiều dự án giao thông đang rơi vào tình trạng 'đắp chiếu' kéo dài, gây không ít phiền toái cho người dân và môi trường sống.
Phần lớn lao động nữ di cư làm việc không có hợp đồng, điều này đồng nghĩa với việc họ không được hưởng các quyền lợi về an sinh xã hội như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Cùng với đó, thu nhập bấp bênh buộc họ phải chọn lựa nơi ở giá rẻ, không an toàn.
Theo các chuyên gia, việc cơ sở giáo dục chưa cập nhật 3 công khai trách nhiệm trước hết thuộc về người đứng đầu đơn vị.
Quá trình đào tạo, kiểm soát chất lượng hệ đào tạo từ xa càng phải chặt chẽ hơn để đảm bảo người học có năng lực và kiến thức đúng với giá trị tấm bằng.
Sáng 15/10, Hội Khuyến học thành phố Hà Nội phối hợp với Hội Nữ tri thức Thành phố tổ chức Tọa đàm 'Một số giải pháp khuyến khích học sinh, sinh viên vượt khó học giỏi'.
Không gian vỉa hè luôn được coi là yếu tố quan trọng tạo nên cảnh quan đô thị, là nơi phản ánh hiệu quả công tác quản lý trật tự đô thị của chính quyền địa phương, đồng thời cũng là 'thước đo' về trình độ văn minh, mức độ phát triển của đô thị…
Chiều 10/10, Hội LHPN tỉnh đã ra mắt Câu lạc bộ (CLB) Nữ trí thức tỉnh Thanh Hóa và nói chuyện chuyên đề với chủ đề 'Phát huy vai trò của nữ trí thức trong xây dựng và phát triển đất nước'.
Các ĐBQH kỳ vọng khi Luật Thủ đô (sửa đổi) được thực hiện thì vấn đề an sinh xã hội sẽ được triển khai một cách triệt để hơn, để 'không ai bị bỏ lại phía sau'.
Phải xem xét đến trường hợp có hay không việc 'nhập nhèm', xếp môn tự chọn xen thời khóa biểu chính khóa để đông học sinh đăng ký.
'70 năm qua, Hà Nội trải qua nhiều giai đoạn thử thách, cam go nhưng TP đã bản lĩnh vượt qua- nhờ có quyết tâm, đồng lòng của tất cả người dân, trong đó có vai trò quan trọng của các nhân sĩ, trí thức, văn nghệ sĩ, chức sắc tôn giáo'-Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Phong nói
Chiều 5-10, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội gặp mặt đại biểu nhân sĩ, trí thức, văn nghệ sĩ, chức sắc tôn giáo nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Ủng hộ dự án cải tạo hồ Đống Đa, song nhiều người dân cũng lo ngại việc san lấp một phần diện tích mặt nước để thi công sẽ bị… lãng quên.
Theo PGS.TS Đinh Trọng Thịnh (Nguyên Trưởng Khoa Tài chính Quốc tế - Học viện Tài chính), từ năm 1954, khi tiếp quản Thủ đô, Hà Nội có diện tích rất nhỏ, chỉ khoảng 130km2 cùng hơn 1.000 doanh nghiệp và cơ sở sản xuất.
Thủ đô Hà Nội đã và đang được xây dựng ngày càng văn minh, hiện đại, xứng đáng là 'trái tim', là trung tâm chính trị, văn hóa, kinh tế của cả nước. Với mong muốn Hà Nội có những bước phát triển toàn diện, mạnh mẽ hơn, nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10-10-1954 / 10-10-2024), Báo Quân đội nhân dân xin giới thiệu một số ý kiến của bạn đọc.
Bộ Nội vụ đang nghiên cứu phương án chuyển hơn 7.000 viên chức tại các bộ, ngành, địa phương về chế độ 'công chức hợp đồng'.