Những năm qua, huyện Hải Lăng (Quảng Trị) đã đầu tư đáng kể vào lĩnh vực giáo dục, đáp ứng nhu cầu dạy và học trong tình hình mới.
50 năm phát triển, chất lượng giáo dục ở Hải Lăng (Quảng Trị) ngày càng nâng cao; nhiều thế hệ học sinh xuất sắc, góp phần rạng danh quê hương.
Để nâng tầm diện mạo đô thị trung tâm tỉnh lỵ phục vụ yêu cầu phát triển chính trị, kinh tế, xã hội, thành phố Đông Hà đã tăng cường chỉnh trang đô thị bằng nhiều nguồn lực. Nỗ lực này đã làm cho không gian, kết cấu hạ tầng thành phố ngày càng được đầu tư hoàn thiện, sáng, xanh, sạch, đẹp.
Việc sáp nhập các đơn vị hành chính cấp xã, phường đang diễn ra mạnh mẽ trên cả nước. Tuy nhiên, trong lĩnh vực giáo dục, quá trình này đang nảy sinh nhiều khó khăn từ việc đặt lại tên trường đến thay đổi cơ chế quản lý, gây xáo trộn nhất định trong hoạt động dạy và học tại các địa phương.
Kỳ thi học sinh giỏi văn hóa THCS cấp tỉnh năm học 2024-2025, Phòng GD&ĐT Hải Lăng đạt thành tích ấn tượng với 84 giải và có 7 giải Nhất.
Tối nay 15/3, tại Công viên 19/3, thị trấn Diên Sanh, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Hải Lăng long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng huyện 19/3 (1975 - 2025) và đón nhận Bằng công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới.
Vào buổi bình minh của lịch sử dân tộc, dải đất Hải Lăng là phần đất của bộ Việt Thường, một trong 15 bộ của nước Văn Lang. Qua bao biến thiên của thời cuộc, sự trung trinh như nhất, nền văn hóa sâu dày và phẩm tính bền gan, vững chí của mảnh đất và con người Hải Lăng đã góp phần kiến tạo nên mạch nguồn sâu thẳm của quê hương nơi vùng cực Nam Quảng Trị.
Từ xưa đến nay, Hải Lăng là một vùng quê địa linh nhân kiệt, nhiều người học hành đỗ đạt, đóng góp đáng kể cho quê hương đất nước. Nhưng nói gì thì nói, vai trò, vị trí của những người tiên phong thì không thể bỏ qua, bởi đó chính là những cột mốc trên hành trình phát triển. Với ý nghĩa đó thì nhất thiết phải nói đến tên tuổi của ông nghè khai khoa xứ Đàng Trong Bùi Dục Tài (1477-1518).
Là mảnh đất giàu truyền thống lịch sử với kho tàng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể phong phú, đa dạng, thời gian qua, bằng nhiều giải pháp đồng bộ và xuyên suốt, huyện Hải Lăng đã làm tốt công tác quản lý, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa trong đời sống.
Phát huy truyền thống của vùng đất hiếu học, những năm qua, huyện Hải Lăng luôn triển khai thực hiện nhiều giải pháp đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục. Nhờ vậy, công tác giáo dục ở địa phương có những bước chuyển biến tích cực, toàn diện. Đặc biệt, nhiều năm liền, huyện là một trong những đơn vị trong tỉnh đạt thành tích xuất sắc về thi học sinh giỏi văn hóa cấp tỉnh.
Có nhiều cách để gọi tên một vùng quê nhưng cứ nghĩ đến Hải Lăng là bất giác tôi liên tưởng đến một miền khát vọng. Khát vọng vươn lên mãnh liệt.
50 năm sau ngày quê hương giải phóng, Hải Lăng đang về đích huyện nông thôn mới và đặt ra mục tiêu phấn đấu xây dựng huyện trọng điểm công nghiệp của tỉnh Quảng Trị trước năm 2030, trở thành thị xã đến năm 2040. Để làm nên những điều kỳ diệu trong lĩnh vực kinh tế trên quê hương anh hùng, hiện thực hóa tầm nhìn và khát vọng phát triển, huyện Hải Lăng đang chuẩn bị tâm thế và nội lực cho chặng đường phía trước.
Hôm nay 22/1, UBND tỉnh Quảng Trị có quyết định phê duyệt dự án nâng cao năng lực chăm sóc nhãn khoa và khám, cấp kính cho học sinh THCS một số huyện tại Quảng Trị do Tổ chức The DOVE Fund và Tổ chức Nhãn khoa Toàn cầu ISEPS tài trợ.
Hôm nay 18/1, Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố kết quả Kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia (HSGQG) THPT năm học 2024-2025. Tỉnh Quảng Trị có 60/89 học sinh đoạt giải, chiếm 67,4 % tổng số học sinh dự thi.
Tại kỳ thi chọn học sinh giỏi (HSG) quốc gia năm học 2024-2025, học sinh tỉnh Quảng Trị đoạt 60 giải; 1 học sinh đạt giải Nhất môn Tin học.
Sau những cơn lũ, nước vẫn còn dềnh dàng trên vùng đất 'Đồng Tháp Mười - Hải Lăng' này. Mặc dù vậy, tranh thủ những ngày nắng đẹp đầu năm mới 2025, tôi đi một vòng quanh huyện. Bức tranh toàn cảnh sau 50 năm giải phóng huyện Hải Lăng, gương mặt vùng đất lúa phía Nam tỉnh Quảng Trị đã ngày càng nhuận sắc.
Từ một thiếu niên không được đi học, không biết chữ nhưng chỉ 12 năm đèn sách đã đỗ Tiến sĩ, trở thành nhà khoa bảng đầu tiên của xứ Đàng Trong.
Trải qua nhiều kỳ thi lựa chọn, 89 học sinh tỉnh Quảng Trị sẽ góp mặt tại Kỳ thi học sinh giỏi quốc gia năm học 2024-2025.
Chiều nay 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức lễ ra quân đội tuyển học sinh giỏi tỉnh Quảng Trị tham dự kỳ thi học sinh giỏi quốc gia năm học 2024 - 2025.
Mới đây, lần đầu tiên Việt Nam đón đoàn du khách 4.500 người đến từ Ấn Độ là một tín hiệu đáng mừng cho ngành du lịch. Khách du lịch Ấn Độ, một trong những đất nước đông dân trên thế giới đang chọn Việt Nam để trải nghiệm du lịch văn hóa và đây cũng đang là xu thế mới của du khách nhiều nước. Vấn đề này đang đặt ra cho tỉnh Quảng Trị, với tiềm năng văn hóa độc đáo của mình, cần chuẩn bị tốt hơn để thời gian đến sẽ đón được nhiều du khách đang có xu hướng yêu thích du lịch văn hóa.
Lễ hội 'Phá trằm' Trà Lộc năm 2024 diễn ra vào ngày 31/8 thu hút hàng nghìn người dân và du khách trong và ngoài nước tham gia. So với những năm trước, lượng khách đến Hải Lăng tăng đột biến, báo hiệu một bước đột phá trong phát triển du lịch của địa phương.
Sáng 10.7, HĐND tỉnh Quảng Trị đã khai mạc Kỳ họp thứ 26, HĐND tỉnh Khóa VIII. Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Đăng Quang; Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Nguyễn Chiến Thắng; Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Trần Huy cùng chủ tọa kỳ họp.
Hôm nay 28/6, Ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh Quảng Trị làm việc với Sở Nội vụ thẩm tra Tờ trình Quy định mức chi Giải thưởng Bùi Dục Tài trên địa bàn tỉnh. Chủ nhiệm UBKT Tỉnh ủy, Trưởng Ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh Hồ Thị Thu Hằng chủ trì buổi làm việc.
Trong 2 ngày diễn ra kỳ thi THPT năm 2024 (27 – 28/6), tại điểm thi Trường THPT Bùi Dục Tài (Hải Lăng), các đoàn viên, thanh niên, tình nguyện viên trong đội hình 'Tiếp sức mùa thi' đã trực tiếp ép và trao hàng trăm ly nước mía cho các thí sinh và người nhà. Đây cũng là điểm thi duy nhất trong toàn tỉnh thực hiện và duy trì mô hình 'Xe nước mía yêu thương' ý nghĩa này trong nhiều năm qua.
Qua 3 năm thực hiện Đề án 'Thị trấn Diên Sanh đạt chuẩn đô thị văn minh', từ cách làm sáng tạo lồng ghép nội dung xây dựng đề án với các phong trào thi đua trên địa bàn, đơn vị đã hoàn thành và vượt các tiêu chí đề ra. Đặc biệt các tiêu chí khó đạt như: việc làm, thu nhập bình quân, hộ nghèo đô thị nhưng thị trấn cũng đã hoàn thành.
Năm học 2023-2024, tỉnh Quảng Trị có 44 học sinh đoạt giải học sinh giỏi quốc gia được tuyên dương.
Hồ Nước Chè đã trở thành một biểu tượng gắn liền với đời sống của người dân thị trấn Diên Sanh (huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị). Hồ như 'chiếc điều hòa nước' khổng lồ giúp điều tiết nhiệt độ cho khu vực, đặc biệt là vào những ngày mùa hè oi ả.
Năm học 2023-2024, đoàn học sinh Quảng Trị đoạt 44 giải tại Kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia và có 1 giải nhất.
Hôm nay 25/1, Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố kết quả Kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia (HSGQG) THPT năm học 2023-2024. Theo đó, tỉnh Quảng Trị có 44 học sinh đoạt giải, chiếm 61% tổng số học sinh dự thi.
Hòa chung không khí nô nức của 'Ngày hội toàn dân đưa trẻ đến trường' trong cả nước, sáng nay 5/9, đúng 7 giờ 30 phút, 398 trường học trên địa bàn tỉnh tổ chức lễ khai giảng, chào đón hơn 177.600 trẻ mầm non và học sinh phổ thông bước vào năm học mới 2023-2024.
Hòa chung không khí nô nức của ngày khai trường, sáng nay 5/9, Trường TH&THCS Bùi Dục Tài, thị trấn Diên Sanh (huyện Hải Lăng) tổ chức Lễ khai giảng năm học mới 2023-2024. Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Đăng Quang; Bí thư Huyện ủy Hải Lăng Lê Thế Quảng tham dự lễ.
Thể theo nguyện vọng của cán bộ và Nhân dân 5 xã phía Nam, được sự đồng tình ủng hộ của Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Hải Lăng và Sở GD&ĐT Quảng Trị về việc thành lập trường PTTH ở phía Nam của huyện, ngày 26/7/1993 Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị ký Quyết định số 804/QĐ-UBND thành lập Trường PTTH Nam Hải Lăng. Trường PTTH Nam Hải Lăng ra đời là sự kiện đánh dấu sự phát triển của mạng lưới giáo dục Hải Lăng, mở ra cơ hội mới cho việc nâng cao dân trí của con em thuộc 5 xã phía Nam của huyện.
Trong hành trình 30 năm xây dựng và phát triển, Trường PTTH Nam Hải Lăng - THPT Bùi Dục Tài đã đồng hành với quê hương Hải Lăng xây dựng, đổi mới và phát triển, có những đóng góp quan trọng vào sự nghiệp giáo dục, từng bước khẳng định vị thế của mình trong hệ thống giáo dục của tỉnh, trở thành địa chỉ giáo dục để trao gửi niềm tin và sự kỳ vọng của Nhân dân ở vùng đất phía Nam huyện Hải Lăng.
Kỳ họp thứ 18 HĐND tỉnh khóa VIII, nhiệm kỳ 2021 - 2026 dự kiến nội dung, thời gian như sau:
Chiều nay 5/7, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy, Trưởng Ban Văn hóa – Xã hội HĐND tỉnh Hồ Thị Thu Hằng chủ trì buổi làm việc với Sở Giáo dục và Đào tạo về tờ trình của UBND tỉnh đề nghị phê duyệt chủ trương đầu tư dự án 'Đầu tư, tôn tạo di tích lịch sử lưu niệm danh nhân mộ Tiến sĩ Bùi Dục Tài'.
Chiều nay 19/6, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam chủ trì cuộc họp với các sở, ngành để rà soát, cho ý kiến nội dung một số đề án, tờ trình trình kỳ họp thứ 18, HĐND tỉnh khóa VIII.
Sáng nay 13/6, Chủ nhiệm UBKT Tỉnh ủy, Trưởng Ban Văn hóa – Xã hội HĐND tỉnh Hồ Thị Thu Hằng chủ trì buổi làm việc của Ban Văn hóa – Xã hội HĐND tỉnh với huyện Hải Lăng về thực trạng hệ thống thiết chế văn hóa, thể dục thể thao trên địa bàn; việc đầu tư các thiết chế văn hóa, thể thao từ nguồn vốn trung ương, địa phương, công tác huy động xã hội hóa trong xây dựng, đầu tư các thiết chế; hoạt động các thiết chế văn hóa, thể thao trên địa bàn, nhất là sau khi thực hiện sáp nhập. Công tác quản lý, bảo tồn, phát huy các di sản văn hóa phi vật thể; những khó khăn, vướng mắc và các đề xuất của địa phương.
Sáng nay 13/6, Chủ nhiệm UBKT Tỉnh ủy, Trưởng Ban Văn hóa – Xã hội HĐND tỉnh Hồ Thị Thu Hằng đã chủ trì buổi làm việc của Ban Văn hóa – Xã hội HĐND tỉnh với huyện Hải Lăng để nghe báo cáo về thực trạng hệ thống thiết chế văn hóa, thể dục thể thao trên địa bàn; việc đầu tư các thiết chế văn hóa, thể thao từ các nguồn vốn Trung ương, địa phương, công tác huy động xã hội hóa trong xây dựng, đầu tư các thiết chế; hoạt động các thiết chế văn hóa, thể thao trên địa bàn, nhất là sau khi thực hiện sáp nhập. Cùng với đó là công tác quản lý, bảo tồn, phát huy các di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn; những khó khăn, vướng mắc và các đề xuất của địa phương.
Thời gian qua, nhờ triển khai đồng bộ các giải pháp nên công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) ở huyện Triệu Phong đạt được nhiều kết quả. Theo đó, tỉ lệ sinh con thứ 3 trở lên năm 1993 là 39,5% giảm xuống còn 19% năm 2021; tỉ lệ tăng dân số tự nhiên năm 1993 là 9,2% giảm xuống còn 2,8% năm 2021. Đặc biệt, trong 10 năm (từ năm 2011 đến 2021), UBND tỉnh tặng bằng công nhận 5 thôn 3 năm liền không có người sinh con thứ 3 trở lên, 8 thôn 5 năm liền không có người sinh con thứ 3 trở lên, 1 thôn đạt 3 năm giai đoạn II không có người sinh con thứ 3 trở lên…
Đó là chỉ đạo của UVTƯ Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Lê Quang Tùng tại buổi làm việc với Ban Thường vụ (BTV) Huyện ủy Hải Lăng về tình hình KT-XH, QP-AN, công tác xây dựng Đảng 8 tháng, nhiệm vụ trọng tâm các tháng còn lại của năm 2022 và một số nội dung khác vào chiều nay 7/9. Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Đăng Quang; các ủy viên BTV Tỉnh ủy tham dự làm việc.
Huyện Hải Lăng ngày trước được biết đến là vùng đất hiếu học sản sinh ra nhiều danh nhân lịch sử và văn hóa như: Đặng Dung, Bùi Dục Tài, Nguyễn Đức Hoan, Nguyễn Văn Hiển, Lê Mạnh Thát, Nguyễn Trừng, Trần Hoàn... Hải Lăng giờ được biết đến nhiều hơn bởi đây là quê hương của nhiều 'nhà leo núi' trong chương trình 'Đường lên đỉnh Olympia'.
Năm học 2021 - 2022, huyện Hải Lăng có 39 trường công lập, trong đó có 20 trường mầm non, 19 trường TH&THCS với hơn 16.500 học sinh, trong đó bậc mầm non 4.237 cháu, tiểu học 7.048 học sinh, THCS 5.300 học sinh, có 1.299 cán bộ, giáo viên, nhân viên do Phòng Giáo dục và Đào tạo quản lý. Những năm qua, ngành Giáo dục và Đào tạo Hải Lăng đã duy trì hiệu quả phong trào dạy tốt - học tốt và đã đạt được nhiều kết quả nổi bật.
Chiều nay 15/6/2021, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2021 tỉnh Quảng Trị Hoàng Nam kiểm tra điều kiện phục vụ kỳ thi tại Trường THCS thị trấn Gio Linh và Trường THCS và THPT Cửa Việt, huyện Gio Linh.
Trong tâm thức của người Việt, hình ảnh cây đa, bến nước, sân đình… là nơi neo giữ hồn quê, nét sinh hoạt văn hóa đặc trưng của cư dân mỗi vùng đất. Ở Quảng Trị, bất kỳ một làng nào dù to hay nhỏ đều có đình làng, được tạo lập gắn liền với hành trình mở cõi tiến về phương Nam khẩn đất, lập làng, thôi thúc cần có một nơi sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng làng xã. Trải qua thăng trầm lịch sử, đình làng là biểu tượng sức mạnh văn hóa làng, nơi chứng kiến mọi đổi thay trong đời sống xã hội, sinh hoạt, lề thói của làng quê; đồng thời là hình ảnh thân quen, gắn bó với tâm hồn người Việt không quên tổ tiên, nguồn cội.
Với mục tiêu khai thác tiềm năng, thế mạnh để phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, du lịch Hải Lăng đã có nhiều chuyển biến tích cực khi được đầu tư, khai thác một cách hiệu quả, tạo nên sự đa dạng, phong phú về các loại hình du lịch, góp phần nâng cao đời sống cho Nhân dân và phát triển kinh tế - xã hội huyện Hải Lăng.