Mưa bão ngày càng dữ dội do biến đổi khí hậu buộc nhà chức trách Nhật Bản phải tiến hành mở rộng hệ thống đường hầm dẫn nước lũ bên dưới thành phố Tokyo.
Siêu bão Man-yi hoành hoành dữ dội ở Philippines với sức gió mạnh nhất gần tâm bão là 185 km/giờ, giật lên đến 255 km/giờ, áp suất trung tâm là 925 hPa.
Theo số liệu chính thức công bố ngày 15/11, nền kinh tế Nhật Bản đã tăng trưởng chậm lại trong quý III/2024 do những cảnh báo về nguy cơ xảy ra siêu động đất làm ảnh hưởng đến hiệu suất kinh tế.
Reuters cho biết trước tình hình thời tiết khắc nghiệt hơn do biến đổi khí hậu, giới chức thủ đô Tokyo của Nhật Bản quyết định nâng cấp hệ thống kênh chống ngập bên dưới lòng đất.
Vào đúng 5 giờ sáng 30/8, nước ồ ạt tràn vào một không gian ngầm rộng lớn được gọi là 'nhà thờ lớn' ngay phía Bắc Tokyo.
Năm 2024 đánh dấu một năm biến đổi khí hậu khắc nghiệt khi có thêm sự tác động từ El Nino và sắp tới đây sẽ là La Nina, với nhiều trận bão lớn hoành hành ở khắp các châu lục.
Ngày 15/9, Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (VFF) thông tin, đội tuyển U20 Việt Nam sẽ là chủ nhà bảng A tại vòng loại Giải bóng đá Vô địch U20 châu Á 2025, diễn ra từ ngày 21 - 29/9/2024 tại Sân vận động Lạch Tray, thành phố Hải Phòng.
Nhật Bản là quốc gia chịu nhiều thiên tai-thảm họa nên cũng có những biện pháp hiệu quả trong ngăn chặn tình trạng đổ xô mua hàng tích trữ gây khan hiếm thị trường trong thảm họa.
Các nhà khoa học nhận định, sự nóng lên của đại dương do biến đổi khí hậu đang góp phần khiến bão mạnh lên nhanh hơn, hình thành siêu bão với sức tàn phá lớn như bão Yagi.
Theo kết quả bốc thăm, đội tuyển U20 Việt Nam sẽ là chủ nhà bảng A tại Vòng loại giải bóng đá vô địch U20 châu Á 2025, diễn ra từ ngày 21/9 đến ngày 29/9 tại sân vận động Lạch Tray, thành phố Hải Phòng.
Theo kết quả bốc thăm vào ngày 13/6/2024, U20 Việt Nam sẽ là chủ nhà bảng A tại Vòng loại giải bóng đá vô địch U20 châu Á 2025 diễn ra từ ngày 21/9 đến 29/9/2024 tại sân vận động Lạch Tray, thành phố Hải Phòng.
Cơ quan Khí tượng Nhật Bản ngày 10-9 dự báo tại vùng biển phía Nam Nhật Bản đã xuất hiện hai xoáy thuận nhiệt đới cùng một lúc.
Chỉ trong vòng chưa đầy hai tuần, các nước châu Á liên tiếp chứng kiến hai siêu bão có sức tàn phá nặng nề. Ngày 29/8, bão Shanshan có sức gió lên tới 252 km/h đã đổ bộ vào đất liền Nhật Bản. Đây là một trong những cơn bão mạnh nhất đổ bộ vào Nhật Bản kể từ năm 1960. Ngày 2/9, bão Yagi đổ bộ vào Philippines đã làm 16 người thiệt mạng, thiệt hại về cơ sở hạ tầng ước tính khoảng 4 triệu USD.
Biến đổi khí hậu khiến nhiệt độ nước biển tăng lên gần mức kỷ lục ở Đại Tây Dương và nhiều khu vực khác trên thế giới sẽ khiến mùa bão năm nay hoạt động mạnh hơn bình thường.
Cơn bão mạnh nhất châu Á trong năm nay đến thời điểm này - siêu bão Yagi đã đổ bộ vào Hải Nam, Trung Quốc hôm 6/9 mang theo gió giật dữ dội và mưa lớn gây mất điện trên diện rộng, làm tê liệt tỉnh đảo du lịch và buộc khoảng một triệu người ở miền nam nước này phải rời bỏ nhà cửa đi trú ẩn.
Siêu bão Yagi đổ bộ vào tỉnh đảo Hải Nam, miền nam Trung Quốc với mưa lớn và gió giật mạnh đã khiến ít nhất 2 người chết và 92 người bị thương.
Tối 6/9, Bộ Tài nguyên nước Trung Quốc cảnh báo một số con sông ở tỉnh Hải Nam và Quảng Đông có thể xảy ra lũ lụt vượt mức cảnh báo do siêu bão Yagi.
Bão số 3 (bão Yagi) đang ở cấp siêu bão khi di chuyển hướng về phía đảo Hải Nam (Trung Quốc) vào sáng nay, 6/9. Đêm qua, ở đảo Hải Nam đã có mưa và rất nhiều sấm sét, nhìn thực sự đáng sợ.
Tập đoàn Toyota xác nhận đã được phép nối lại sản xuất các mẫu xe Yaris Cross và Corolla từ hôm 2/9 sau khi lệnh đình chỉ tại Nhật được dỡ bỏ.
Một cây tuyết tùng 3.000 năm tuổi mang tính biểu tượng trên đảo Yakushima ở Tây Nam Nhật Bản bị đổ, có thể do gió mạnh của bão Shanshan gây ra.
Cây tuyết tùng cao 26m, có tên là 'Yayoisugi,' với chu vi thân cây khoảng 8m đã bị đổ, có thể là do gió mạnh của bão Shanshan gây ra.
Một cây tuyết tùng 3.000 năm tuổi mang tính biểu tượng trên đảo Yakushima ở Tây Nam Nhật Bản đã bị đổ, có thể là do gió mạnh của bão Shanshan gây ra.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, ngày 2/9, Cơ quan Khí tượng Nhật Bản (JMA) thông báo mùa Hè dài và oi bức năm 2024 có nhiệt đột trung bình nóng hơn bình thường 1,76 độ.
Người dân Nhật Bản đã tìm được một sự an ủi không ngờ có thể giúp họ phấn chấn hơn và kiên cường trụ vững qua cơn bão, đó là cuộc chiến của một cây cọ đơn độc trên bãi biển giữa gió táp mưa sa.
Cơn bão lớn Shanshan tràn vào Nhật Bản cuối tuần qua làm ít nhất 3 người thiệt mạng do liên quan vụ sạt lở đất ở tỉnh Aichi, 54 người bị thương.
Bão Shanshan đổ bộ vào khu vực gần thành phố Satsumasendai, tỉnh Kagoshima, Nhật Bản vào khoảng 8h ngày 29/8 (theo giờ địa phương) với cường độ 'rất mạnh' khiến hơn 70 người bị thương.
Công ty đường sắt Trung Nhật Bản cho biết sẽ đình chỉ nhiều chuyến tàu trên tuyến Tokaido vào ngày 1/9, gây ảnh hưởng đến việc đi lại giữa Tokyo và Nagoya - thành phố lớn nhất miền Trung Nhật Bản.
Ngày 31/8, siêu bão Shanshan tiếp tục đổ bộ vào Nhật Bản với lượng mưa lớn, gây ra lở đất và khiến giới chức nước này phải ban hành cảnh báo về lũ lụt tại các khu vực cách tâm bão hàng trăm km.
Bão Shanshan đổ bộ vào Nhật Bản với sức gió được cho là mạnh hơn 26% do tình trạng trái đất nóng lên
Siêu bão Shanshan ngày 29-8 đã đổ bộ lên đảo Kyushu, phía Tây Nam Nhật Bản gây gió giật mạnh và mưa lớn trên diện rộng, khiến giao thông bị tê liệt và hàng triệu người phải sơ tán khẩn cấp.
Ngày 30/8, các dịch vụ đường sắt và hàng không tiếp tục gián đoạn ở nhiều khu vực của Nhật Bản do ảnh hưởng của bão Shanshan.
Ngày 30-8, các dịch vụ tàu hỏa và hàng không tiếp tục bị gián đoạn trên quy mô lớn ở Nhật Bản, bất chấp cơn bão Shanshan đã suy yếu. Hiện bão vẫn còn trên đảo chính Kyushu ở phía Tây Nam Nhật Bản và gây mưa to nhiều khu vực.
Bão nhiệt đới Shanshan tràn vào miền Nam Nhật Bản với lượng mưa kỷ lục và gió mạnh, gây gián đoạn giao thông và buộc hơn 4,1 triệu người phải sơ tán.