Tình hình bán đảo Triều Tiên căng thẳng đáng ngại với hàng loạt động thái nóng từ các bên.
Vài giờ sau khi lên tiếng chỉ trích cuộc tập trận quân sự chung thường niên của Mỹ và Hàn Quốc, Triều Tiên trưa nay (10/3) đã phóng nhiều tên lửa đạn đạo từ khu vực phía Tây nước này ra phía Biển Hoàng Hải.
Ngày 10/3, Hàn Quốc và Mỹ đã chính thức bắt đầu cuộc tập trận quân sự chung thường niên mang tên 'Lá chắn Tự do' (Freedom Shield). Đây là một trong những hoạt động quân sự lớn nhất giữa hai quốc gia, nhằm tăng cường khả năng tác chiến và nâng cao năng lực phòng thủ trong mọi tình huống.
Hãng thông tấn nhà nước Triều Tiên (KCNA) sáng 10/3 dẫn tuyên bố của Bộ Ngoại giao Triều Tiên cho biết các cuộc tập trận quân sự chung giữa Mỹ và Hàn Quốc là 'một hành động khiêu khích nguy hiểm'.
Mỹ và Hàn Quốc khởi động cuộc tập trận quân sự đầu tiên kéo dài 11 ngày kể từ khi Tổng thống Trump nhậm chức.
Cuộc tập trận chung quy mô lớn giữa Hàn Quốc và Mỹ sắp diễn ra đang gây sự phản đối gay gắt từ phía Triều Tiên. Động thái này đang làm tình hình Bán đảo Triều Tiên thêm căng thẳng.
Bà Kim Yo-jong, em gái nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un, cho biết động thái Mỹ cho tàu sân bay cập cảng Hàn Quốc gần đây là 'sự khiêu khích chính trị và quân sự'.
Các nguồn tin quân sự Hàn Quốc cho hay, chiều 2/3, một tàu sân bay nguyên tử của Mỹ đã cập cảng Hàn Quốc.
Quyền Tổng thống Hàn Quốc Choi Sang-mok hôm nay kêu gọi 'đoàn kết dân tộc' trong bối cảnh Hàn Quốc đang phải đối mặt với những xung đột và chia rẽ ngày càng sâu sắc.
Hãng thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) ngày 28/2 đưa tin, quân đội Triều Tiên đã diễn tập phóng tên lửa hành trình chiến lược ở vùng biển ngoài khơi bờ biển phía tây bán đảo Triều Tiên. Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đã giám sát vụ phóng tên lửa này.
Hãng thông tấn Triều Tiên KCNA ngày 28/2 đưa tin, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đã giám sát một vụ phóng thử tên lửa hành trình chiến lược và ra lệnh sẵn sàng sử dụng khả năng tấn công hạt nhân. Điều này sẽ đảm bảo khả năng phòng thủ hiệu quả nhất cho đất nước.
Theo KCNA, vụ thử tên lửa hành trình chiến lược thể hiện rõ khả năng phản công của quân đội Triều Tiên và sự sẵn sàng ứng phó hạt nhân khác nhau.
Gần đây, Bình Nhưỡng thông báo vừa phóng thử thành công hai tên lửa hành trình chiến lược ở vùng biển phía Tây bán đảo Triều Tiên, bay được 1.587 km trước khi trúng mục tiêu.
Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) ngày 28/2 cho biết nhà lãnh đạo nước này, ông Kim Jong Un, đã giám sát vụ phóng thử tên lửa hành trình chiến lược diễn ra ngày 26/2 và ra lệnh sẵn sàng sử dụng khả năng tấn công bằng vũ khí hạt nhân để răn đe, điều mà theo ông sẽ đảm bảo năng lực phòng thủ hiệu quả nhất cho Triều Tiên.
Triều Tiên đã phóng thử tên lửa hành trình chiến lược nhằm cảnh báo 'những kẻ thù đang gia tăng bầu không khí đối đầu và xâm phạm môi trường an ninh của Triều Tiên.'
Hôm nay (22/2), Bộ Quốc phòng Triều Tiên cho rằng 'những hành động khiêu khích quân sự' của Mỹ và các đồng minh đang trở nên 'rõ ràng' hơn dưới thời chính quyền của Tổng thống Donald Trump.
Phản ứng trước cuộc tập trận Mỹ-Hàn, Triều Tiên cảnh báo 'sẽ chống lại mối đe dọa chiến lược từ Mỹ và các đối thủ khác bằng các biện pháp chiến lược' .
Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Hàn Quốc (JCS) ngày 19/2 tuyên bố lực lượng thủy quân lục chiến đã tiến hành tập trận bắn đạn thật tại các đảo gần đường biên giới trên biển phía Tây để tăng cường khả năng đối phó với các mối đe dọa trên bán đảo Triều Tiên, theo Yonhap.
Tình hình khu vực Đông Bắc Á, trong đó có bán đảo Triều Tiên, có ý nghĩa quan trọng với Nga vì nằm rất gần biên giới nước này.
Theo hãng Yonhap, Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Hàn Quốc (JCS) ngày 19/2 tuyên bố lực lượng thủy quân lục chiến đã tiến hành tập trận bắn đạn thật tại các đảo gần đường biên giới trên biển phía Tây để tăng cường khả năng sẵn sàng đối phó với các mối đe dọa trên bán đảo Triều Tiên.
Ngày 18-2, Hãng thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) cho biết, Bộ Ngoại giao Triều Tiên tuyên bố sẽ tiếp tục củng cố năng lực hạt nhân, đồng thời chỉ trích Mỹ vì theo đuổi kế hoạch phi hạt nhân hóa mà Bình Nhưỡng gọi là 'lạc hậu và vô lý'.
Bình Nhưỡng tuyên bố sẽ tiếp tục tăng cường năng lực hạt nhân, đồng thời lên án Mỹ vì theo đuổi kế hoạch phi hạt nhân hóa mà Bình Nhưỡng gọi là 'lạc hậu và vô lý', theo truyền thông nhà nước Triều Tiên ngày 18/2.
Ngày 15/2, Ngoại trưởng ba nước Mỹ - Nhật Bản - Hàn Quốc đã có cuộc gặp bên lề Hội nghị An ninh Munich, bang Baravia, miền Nam nước Đức. Đây là cuộc gặp đầu tiên giữa ba nhà ngoại giao hàng đầu này kể từ khi chính quyền mới của Tổng thống Mỹ Donald Trump nhậm chức hồi tháng 1.
Ngày 15/2, lãnh đạo Văn phòng chính sách thuộc Bộ Quốc phòng Triều Tiên đã ra tuyên bố báo chí có tiêu đề 'Việc CHDCND Triều Tiên tăng cường năng lực phòng vệ là yêu cầu thiết yếu để răn đe các mưu toan khiêu khích ngày càng gia tăng của đối thủ và đảm bảo an ninh quốc gia'.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, Bộ Ngoại giao Hàn Quốc cho biết Ngoại trưởng Hàn Quốc và Mỹ lên kế hoạch tổ chức các cuộc hội đàm tại Munich trong ngày 15/2 để thảo luận về các chương trình nghị sự quan trọng như quan hệ liên minh Hàn – Mỹ trong giai đoạn chính quyền mới, vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên và lộ trình thuế quan của Tổng thống Donald Trump. Chuyến thăm ba ngày của ông Cho Tae Yul đến Đức cũng đánh dấu chuyến công du nước ngoài đầu tiên của Ngoại trưởng Hàn Quốc kể từ khi lệnh thiết quân luật được ban bố đêm 3/12/2024.
Triều Tiên hôm nay (11/02) đã tiếp tục lên tiếng về việc Mỹ một lần nữa gây ra mối đe dọa an ninh nghiêm trọng khi điều một tàu ngầm hạt nhân đến cảng Hàn Quốc và lực lượng quân sự của nước này đã sẵn sàng thực hiện bất kỳ hành động đáp trả nào cần thiết.
Quân đội Hàn Quốc và Mỹ đã tổ chức tập trận bắn đạn thật quy mô lớn tại một trường bắn gần biên giới liên Triều để tăng cường năng lực tác chiến chung.
Ngày 11/2, Triều Tiên cảnh báo rằng sẵn sàng sử dụng mọi biện pháp để bảo vệ an ninh quốc gia của mình, theo sau sự xuất hiện một tàu ngầm năng lượng hạt nhân của Hoa Kỳ tại Hàn Quốc.
Bộ Quốc phòng Triều Tiên tuyên bố Mỹ đang gây ra mối đe dọa an ninh nghiêm trọng khi đưa một tàu ngầm hạt nhân đến cảng của Hàn Quốc.
Ngày 9-2, Hãng thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) đưa tin, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã lên tiếng cáo buộc Mỹ đứng sau các tranh chấp quốc tế, đồng thời tái khẳng định chính sách về phát triển lực lượng hạt nhân mạnh hơn nữa.
Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un cáo buộc Mỹ đứng sau các cuộc xung đột trên thế giới, đồng thời tái khẳng định chính sách tiếp tục phát triển lực lượng hạt nhân.
Phi hạt nhân hóa Triều Tiên tiếp tục là vấn đề được Tổng thống Mỹ Donald Trump đặc biệt quan tâm ngay khi trở lại Nhà Trắng. Tuy nhiên, để nối lại được tiến trình đối thoại giữa các bên giờ đây có thể không còn dễ dàng như nhiệm kỳ đầu của ông.
Lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un cáo buộc Mỹ đứng sau nhiều cuộc xung đột lớn trên thế giới, đồng thời nhấn mạnh quyết tâm mở rộng sức mạnh hạt nhân của Bình Nhưỡng.
Ông Trump nói rằng ông có mối quan hệ hòa hợp với lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un.
Sáng 5/2, không khí lạnh tràn sâu vào đất liền của Hàn Quốc, khiến nhiệt độ giảm mạnh xuống thấp nhất tới -24,1 độ C, và cao nhất -5 độ C.
Các quan chức Hàn Quốc ngày 2/2 thông báo, Hải quân nước này đã thành lập một bộ chỉ huy hạm đội mới để điều hành nhiều tàu khu trục, bao gồm các tàu được trang bị hệ thống chiến đấu Aegis, nhằm đối phó tốt hơn với các mối đe dọa quân sự từ Triều Tiên trên biển.
Phía Mỹ khẳng định Tổng thống Trump sẽ theo đuổi mục tiêu phi hạt nhân hóa Triều Tiên, bất chấp việc từng gọi Bình Nhưỡng là 'cường quốc hạt nhân'.
Ngày 26/1, Bộ Ngoại giao Triều Tiên cho rằng, Bình Nhưỡng nên duy trì các biện pháp đáp trả cứng rắn nhất với Mỹ trước các cuộc tập trận của nước này với Hàn Quốc trong thời gian qua.
Tân Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông sẽ cố gắng nối lại liên lạc với nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un, người mà ông đã trở nên thân thiết.
Hàn Quốc ngày 16/1 tái khẳng định phi hạt nhân hóa Triều Tiên là 'mục tiêu đồng thuận' của cộng đồng quốc tế, sau khi ứng cử viên Ngoại trưởng của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đề xuất xem xét lại chính sách của Washington đối với Bình Nhưỡng.
Trong bối cảnh bất ổn địa chính trị toàn cầu gia tăng, Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản đã phối hợp thực hiện các cuộc tập trận trên không tại bán đảo Triều Tiên nhằm tăng cường năng lực phòng thủ chung, trong đó đáng chú ý là sự xuất hiện của oanh tạc cơ B-1B Lancer.
Quân đội Hàn Quốc ngày 16/1 thông báo Hàn Quốc và Mỹ đã tiến hành cuộc tập trận phản công chung ở khu vực Seoul rộng lớn nhằm ngăn chặn các mối đe dọa pháo binh.
Nhìn lại từ đầu thế kỷ 21 đến năm 2024, giá vàng bình quân năm đã tăng hơn 755%, từ mức 279 USD/oz vào năm 2000 lên 2.388 USD năm ngoái...