Bác Ba Phi kể chuyện miệt rừng giờ đã thành miệt ước mơ

'Mấy chú ơi, đừng tưởng tui già rồi không biết thời cuộc nhen. Ừ thì tóc rụng, răng rụng, chớ tai mắt còn thính lắm. Tui nghe người ta nói Cà Mau giờ không còn là cái chấm cuối bản đồ nữa đâu nghen. Mà là chấm khởi đầu cho giấc mơ mới đó. Tui nghe mấy ổng gọi là... Cà Mau mới! Mới là phải rồi, vì mình đâu có như hồi xưa nữa!'.

Cà Mau: Vun bồi bản sắc – Vươn tầm cực Nam

Tại Lễ công bố các nghị quyết, quyết định của Trung ương và địa phương về sáp nhập đơn vị hành chính, thành lập các tổ chức đảng, chỉ định cấp ủy, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc các cấp tại tỉnh Cà Mau ngày 30/6/2025, Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan có bài phát biểu động viên, kêu gọi tinh thần trách nhiệm, cống hiến vì lợi ích chung đối với đội ngũ lãnh đạo, cán bộ đảm nhiệm các cương vị mới, trọng trách mới. Đồng thời bày tỏ sự kỳ vọng việc sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính mở ra không gian phát triển mới cho tỉnh Cà Mau.

Cà Mau - Bạc Liêu hợp nhất: Cực tăng trưởng mới cho Đồng bằng sông Cửu Long

Sáng 30/6, tỉnh Cà Mau tổ chức công bố Nghị quyết, Quyết định của Trung ương về sắp xếp đơn vị hành chính. Ông Phạm Thành Ngại được Thủ tướng chỉ định giữ chức Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau sau hợp nhất.

Khi Bác Ba Phi gặp Công tử Bạc Liêu

Trong một buổi trò chuyện ở xứ Cà Mau, khi bàn về hình ảnh biểu tượng cho sự hợp nhất giữa 2 tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau, một bác nông dân cười hóm hỉnh: 'Thì để bác Ba Phi gặp Công tử Bạc Liêu thử coi!'.

Cà Mau: Giữ 'đạo bắt cá của ông bà' để khôi phục cá đồng

Việc đánh bắt sát hại, không đi đôi với bảo vệ, tái tạo đã dẫn tới nguồn lợi cá đồng của tỉnh Cà Mau bị suy giảm nghiêm trọng. Thời gian gần đây, cơ quan chức năng địa phương quan tâm nhiều hơn đến việc quản lý, khôi phục nguồn lợi cá đồng.

Một lần gặp Bác Ba Phi

Đã hơn 6 thập kỷ trôi qua kể từ ngày ông Trịnh Thành Thân đóng quân ở vùng Lung Tràm, được gặp bác Ba Phi. Thế nhưng, khi nhắc lại kỷ niệm này, trong ánh mắt và giọng nói của người cựu chiến binh tuổi ngấp nghé 80 này vẫn bộc lộ niềm vui xen lẫn tự hào. Có lẽ, bởi những câu chuyện 'nói dóc tỉnh bơ' của bác Ba Phi không chỉ mang lại tiếng cười, mà còn là ký ức đẹp về vùng đất Cà Mau một thời trù phú...

Cà Mau - địa đầu cực Nam thiêng liêng của Tổ quốc - Bài 3: Bức tranh văn hóa đa sắc

Dù ở vùng đất mới, gốc gác khác biệt, song khi về tới Cà Mau, thế hệ tiền nhân đã sớm ý thức về nguồn cội, quần tụ và cố kết với nhau bằng sợi chỉ đỏ chảy xuyên suốt của nền văn hóa dân tộc Việt Nam bốn ngàn năm: 'Từ thuở mang gươm đi mở cõi/Ngàn năm thương nhớ đất Thăng Long'.

Bản hùng ca thống nhất

Hòa chung không khí cả nước mừng dấu mốc lịch sử trọng đại: Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Trung tâm Văn hóa tỉnh phối hợp Phòng Văn hóa, Khoa học và Thông tin các huyện, TP Cà Mau và xã, thị trấn tổ chức biểu diễn Chương trình nghệ thuật với chủ đề 'Bản hùng ca thống nhất'.

Để kinh tế đêm tỏa sáng

Lễ hội Bánh mì Việt Nam lần III/2025 đang diễn ra ở quận 1, TP HCM, thu hút rất đông du khách trong và ngoài nước đến tham quan, thưởng thức.

No ấm Khánh Hải

Có một địa danh mà đất và người ở đó không chỉ nỗ lực, hăng say lao động sản xuất, hòa mình vào công cuộc phát triển chung của tỉnh nhà, mà còn luôn giữ gìn, lan tỏa sâu sắc những giá trị văn hóa dân gian vùng đất U Minh Hạ. Ðó là Khánh Hải (huyện Trần Văn Thời), miền quê giàu nghĩa giàu tình, ruộng đồng trù phú, và là quê hương của bác Ba Phi (Nghệ nhân Dân gian Nguyễn Long Phi, 1884-1964) - người đã sáng tạo những truyện kể hóm hỉnh, làm nên nghệ thuật đặc sắc riêng có của xứ Cà Mau.

Giữ gìn, phát huy văn hóa - văn nghệ dân gian

Văn hóa - văn nghệ dân gian Cà Mau, với hệ thống tri thức, kinh nghiệm trong lao động sản xuất, trong sinh hoạt, trong các mối quan hệ tự nhiên - con người - xã hội; ca dao, tục ngữ, truyện kể dân gian, các giai thoại truyền miệng, các tín ngưỡng dân gian... phản ánh bức tranh đa sắc, những giá trị lâu bền và kết tựu nên hồn cốt, phong vị của đất và người vùng đất cực Nam Tổ quốc qua suốt chiều dài lịch sử.

Năm Tỵ về Đồng Tâm xem rắn

Quê tôi ở xứ Cà Mau bạt ngàn rừng tràm, rừng đước - nơi bảo tồn nhiều loài động vật hoang dã như rùa, rắn, hươu, nai... Ở đó, còn có cả những câu chuyện 'để đời' của bác Ba Phi về rắn hổ ở rừng U Minh. Nhưng giờ đây, muốn tận mắt thấy rắn hổ chúa, hổ mang to bằng bắp đùi, nặng vài chục ký như trong truyện thì chỉ có ở Trại rắn Đồng Tâm.

Đầu xuân Ất Tỵ nghe kể chuyện rắn 'khổng lồ' ở rừng U Minh Hạ

Chuyện về con rắn hổ mây 'khổng lồ' từng xuất hiện ở đất rừng U Minh Hạ (Cà Mau) vẫn còn hằn sâu trong tâm trí nhiều người, trong đó có cả cán bộ, nhân viên kiểm lâm được chứng kiến. Nhiều chi tiết được kể lại đủ làm cho người nghe phải 'tim đập, chân run'.

Huyền thoại rắn hổ mây khổng lồ đất rừng U Minh

Huyền thoại rắn hổ mây khổng lồ từng xuất hiện ở đất rừng U Minh Hạ (Cà Mau) vẫn còn hằn sâu trong tâm trí nhiều người, trong đó có cả cán bộ, nhân viên kiểm lâm được chứng kiến. Những câu chuyện rắn khổng lồ đủ làm rớt tim, dựng tóc cho không ít người nghe.

Mới đây, đoạn clip quay cây ớt cao vượt trội ở Long An đã thu hút hơn 2 triệu lượt xem. Bên dưới clip, nhiều người xem rôm rả bình luận, đòi 'rửa oan cho bác Ba Phi'.

NSND Trọng Trinh: U70 phong dộ, hạnh phúc bên vợ kém 16 tuổi

Sau 40 năm hoạt động nghệ thuật, NSND Trọng Trinh U70 vẫn phong độ, trẻ trung và có cuộc sống viên mãn bên bà xã kém 16 tuổi.

Giấc mơ Lê Tuấn Khang

Lê Tuấn Khang mang cả một miền quê lên mạng xã hội bằng đặc trưng nhất của nó: Sự chơn chất, hồn nhiên, hào sảng, tếu táo của tâm hồn một Bác Ba Phi.

Rừng cười cá sấu, cọp beo

Theo tàu thủy hay xuồng máy từ thành phố Cà Mau về các huyện, hành khách đều được nghe những chuyện cười mang sắc thái dân gian và hoang dã. Mấy ông lái tàu là sành chuyện này lắm. Trong những chuyến đường xa chỉ nghe chuyện nói dóc của nghệ nhân Ba Phi mới làm mọi người hết mệt. Chúng tôi theo chuyến tàu về cửa sông Ông Đốc rồi lên ấp Lung Tràm để vào khu vườn cổ tích của cố nghệ nhân Ba Phi, ở xã Khánh Hải.

Bác Ba Phi của 'Đất Phương Nam': Chữ rớt từ trời gởi lại nhân gian

Chiếc bàn viết nhỏ gọn, đặt gần giường ngủ luôn là nơi ông chắt chiu 'chữ rớt từ trời' gởi lại nhân gian. Ông vẫn viết, thoảng khi mệt thì nằm, có khi mơ cũng ra được cái truyện.

Mạc Can: Chữ rớt từ trời gởi lại nhân gian

Trong ánh nắng chiều hâm hấp, người nghệ sĩ ngồi nhìn ra khoảng trời xanh phía trước, ánh mắt ông đầy xa xăm. Ánh mắt của Bác Ba Phi đầy duyên dáng trong phim 'Đất phương Nam' đã khiến bao khán giả mê say; ánh mắt của ông Tư Đèo đau đáu tìm con khiến người xem nấc nghẹn trong phim 'Cải ơi'; và cả ánh mắt linh hoạt trong các trò 'Ảo thuật lật mánh' khiến nhiều khán giả nhí cười sảng khoái.

NSND Trọng Trinh U70 vẫn phong độ, viên mãn bên vợ kém 16 tuổi

U70, NSND Trọng Trinh sống vui khỏe, luôn giữ năng lượng tích cực. Nghệ sĩ tìm thấy bình yên với cuộc hôn nhân bên bà xã Lan Phương kém mình 16 tuổi.

Đọ 'gia tài' phim của hai đạo diễn nghìn tỷ Lý Hải - Trấn Thành

Sản xuất phim ảnh, hai đạo diễn Lý Hải - Trấn Thành đều gặt hái nhiều thành công.

Loại đặc sản xưa ít người dám ăn, nay giá nửa triệu đồng/kg vẫn đắt như tôm tươi

Nhìn vẻ ngoài, nhiều người sẽ e ngại khi thưởng thức món ăn được chế biến từ loài đặc sản này. Tuy nhiên, ai đã được một lần trải nghiệm chắc có lẽ khó mà quên được.

Những cái tên từ riêng thành chung

Sau những tập thơ, tập truyện ngắn, nhà báo, nhà văn Hồ Huy Sơn vừa ra mắt cuốn sách 'Từ những tên riêng' (NXB Kim Đồng).

Cuộc gặp gỡ của 2 diễn viên 'Đất phương Nam', bất ngờ với phản ứng của 'bác Ba Phi' Mạc Can

Cựu diễn viên Phùng Ngọc - vai thằng Cò 'Đất phương Nam' (1997) mới đây ghé viện dưỡng lão thăm nghệ sĩ Mạc Can sau gần 30 năm nhưng 'Bác Ba Phi' không nhận ra 'thằng Cò' vì... lớn quá.

Thằng Cò 'Đất phương Nam' sau nhiều năm chạy xe ôm, bôn ba khắp nơi

Sau khoảng nửa năm sống và làm việc tại Gia Lai, cuộc sống của Phùng Ngọc dần cải thiện. Thằng Cò của 'Đất Phương Nam' có thu nhập ổn định nhờ livestream bán hàng, làm video sáng tạo nội dung số đăng lên mạng xã hội.

Thằng Cò Đất Phương Nam ghé thăm, Mạc Can ngỡ ngàng không còn nhận ra sau 30 năm

Mới đây, diễn viên Phùng Ngọc - từng đảm nhận vai thằng Cò trong Đất phương Nam bất ngờ đăng video đến thăm nghệ sĩ Mạc Can tại trung tâm dưỡng lão Thị Nghè (Bình Thạnh, TP.HCM).

Thằng Cò 'Đất phương Nam' gặp lại bác Ba Phi Mạc Can sau 30 năm

Sau gần 30 năm kể từ khi 'Đất phương Nam' lên sóng, đây là lần đầu Phùng Ngọc (đảm nhận vai Cò) gặp lại bác Ba Phi.

Cò 'Đất phương Nam' thăm 'bác Ba Phi' Mạc Can

Cựu diễn viên Phùng Ngọc đã đến trung tâm dưỡng lão Thị Nghè để thăm và tặng quà cho nghệ sĩ Mạc Can.

1 nam nghệ sĩ thẳng thừng chê Trấn Thành không đủ sức diễn vai của mình

Trấn Thành đã nhận không ít lời chê bai từ khán giả khi vào vai diễn của nam nghệ sĩ gạo cội. Nam MC cũng thừa nhận mình chưa thể vượt qua 'cái bóng' của tiền bối.

Chỉ học tới lớp 3, Mạc Can vẫn chê thẳng Trấn Thành không đủ sức diễn vai của mình

Trấn Thành thừa nhận mình từng rất đắn đo khi nhận vai diễn này. Thế nhưng, khi Bác Ba phi phiên bản điện ảnh được lên sóng, nam diễn viên nhận không ít tranh cãi vì chưa vượt qua được cái bóng của tiền bối.

Nam nghệ sĩ chỉ học tới lớp 3 nhưng đạt vô số giải thưởng, ghi điểm khi diễn cùng 1 vai với Trấn Thành

Đây là nghệ sĩ đa tài nhất nhì Việt Nam khi đảm nhiệm và gặt hái được thành công ở nhiều vai trò, từ làm ảo thuật, đến diễn xuất rồi sáng tác truyện. Trấn Thành từng thể hiện lại vai diễn huyền thoại của ông nhưng chưa thể vượt qua được cái bóng từ tiền bối.

Tìm về nhà Bác Ba Phi - Người kể chuyện tiếu lâm bậc nhất miền Tây

Dân miền Tây không xa lạ với bác Ba Phi bởi ông vừa là tác giả, vừa là nhân vật trong những câu chuyện văn học dân gian gắn liền với tiếng cười mộc mạc, đậm chất đồng bưng và sản vật rừng U Minh. Những câu chuyện kể của ông luôn có sức hút kỳ lạ cho nhiều người.

Hồi sinh 'rừng vàng, biển bạc' - Bài 2: Cá đồng kêu cứu

Hệ sinh thái ngập ngọt với nguồn lợi cá đồng dồi dào ở Cà Mau đang đối diện với thời khắc cam go. Vựa cá đồng huyền thoại vùng U Minh Hạ ngày nào giờ chỉ còn lại trong những câu chuyện đượm nỗi nhớ tiếc đến xót xa. Cà Mau giờ dần vắng bóng mùa tát đìa, chụp lưới ăn Tết. Mặt sông rạch thưa tiếng cá quẫy đuôi, đớp mồi. Con cá đồng Cà Mau đang đi đâu, về đâu?...

Giữ thương hiệu cá đồng xứ U Minh

Ðất rừng U Minh ngoài mật ong, một thời còn nổi tiếng với con cá đồng. Thế nhưng, những con cá lóc, cá trê bằng bắp chân người trong các chuyện kể của bác Ba Phi hay những khẩu đìa thu hoạch 5-7 tấn cá ngày nào các cụ cao tuổi thường kể, giờ đã lùi vào quá khứ.