Người Dao là một tộc ít người, sống rải rác ở vùng núi phía Nam Trung Quốc vùng Đông Nam Á lục địa và Mỹ. Họ gồm nhiều nhóm, với tên gọi phần lớn dựa trên đặc trưng trang phục (Dao Đỏ, Dao Tiền, Dao Áo Xanh, Dao Quần Trắng…). Tuy nhiên, dù ở đâu, mọi nhóm Dao đều coi Bàn Vương là Ông Tổ của mình.
Lan tỏa nét đẹp văn hóa dân tộc Dao đến nhiều người hơn nữa, em Phùng Diệu Linh (lớp 12A6, Trường THPT Cẩm Thủy 1) bằng nỗ lực bản thân, thực hiện các đề án, chương trình góp sức trẻ giữ gìn văn hóa dân tộc.
Con cháu người Dao nói chung và người Dao ở xã Hồ Thầu, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang, nói riêng tổ chức cúng tạ Bàn Vương để tưởng nhớ vị sư tổ anh hùng, giáo dục lòng dũng cảm, tự tin.
Tối 16/9, tại SVĐ trung tâm huyện Hoàng Su Phì, UBND tỉnh Hà Giang tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia và Khai mạc chương trình du lịch qua những miền di sản ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì năm 2022.
Tháng 9 năm 2018, tôi về dự lễ hội Bàn Vương ở xã Hồ Thầu trong tuần văn hóa du lịch 'Qua miền di sản Ruộng bậc thang' trên vùng núi Hoàng Su Phì của tỉnh Hà Giang.
Người Dao ở Phú Thọ nói riêng và dân tộc Dao nói chung không sinh ra từ 'bọc trăm trứng' của mẹ Âu Cơ mà được sinh ra từ một 'quả bầu' với truyền thuyết Bàn Cổ sinh ra muôn loài. Truyền thuyết người Dao kể rằng: Bàn Cổ là bậc chân nhân, là thần tối cao, tối trọng của người Dao. Người Dao tôn thờ Bàn Cổ bởi quan niệm Thiên nhân tương ứng, thiên địa vạn vật đồng nhất thể.
Đền Hùng - nơi thờ tự các Vua Hùng - Tổ tiên thiêng liêng của dân tộc Việt Nam . Trải qua nhiều biến cố thăng trầm của lịch sử, Đền Hùng luôn được các triều đại và nhân dân gìn giữ, bảo vệ, hương khói thờ Đức Quốc Tổ. Lễ hội Đền Hùng đã trở thành ngày hội văn hóa lớn của các dân tộc và chính thức trở thành Quốc Lễ. Mỗi người dân Việt Nam nhớ về ngày giỗ Tổ qua câu ca:
Người dân tộc này có nền văn hóa lịch sử phong phú, trong đó, tục nhảy lửa thường diễn ra vào đầu năm mới.
Người Dao là một bộ phận gắn bó khăng khít trong cộng đồng các dân tộc anh em xứ Thanh. Quá trình định cư và phát triển cho đến ngày nay, đồng bào đã tạo dựng nên một đời sống vật chất, tinh thần tương đối phong phú. Qua đó, góp phần làm phong phú bức tranh văn hóa giàu bản sắc xứ Thanh.
Người Dao ở Tuyên Quang có 9 ngành: Dao Đại Bản, Dao Tiền, Thanh Y, Quần Trắng, Lô Gang, Coóc Mùn, Quần Chẹt, Áo Dài và Dao Đỏ. Mỗi ngành Dao có sự khác biệt nhất định về trang phục, tín ngưỡng… Thế nhưng các nhánh Dao lại có một điểm chung đó là tín ngưỡng thờ cúng Bàn Vương.