Trước thềm cuộc điện đàm, Nhà Trắng cho biết cuộc trao đổi là một phần các nỗ lực của chính quyền Tổng thống Biden nhằm duy trì và làm sâu rộng các kênh liên lạc giữa Mỹ và Trung Quốc, đồng thời quản lý có trách nhiệm các bất đồng và phối hợp trong những lĩnh vực hai nước có chung lợi ích.
Chuyến công tác của Thủ tướng Phạm Minh Chính thành công trên nhiều phương diện: góp phần thúc đẩy quan hệ ASEAN-Hoa Kỳ; quan hệ Việt Nam-Liên hợp quốc; làm sâu sắc thêm quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu phát huy cao độ, phát huy tốt nhất năng lực, phẩm chất, trí tuệ con người Việt Nam để xây dựng đất nước, không phân biệt người trong nước hay ở nước ngoài
Ngày 17/5 (theo giờ địa phương), trong khuôn khổ chuyến công tác tại Mỹ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dự tọa đàm đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp do Viện Nghiên cứu Chính sách Asia Society tổ chức tại thành phố San Francisco.
Trong ngày 17/5, tiếp tục chương trình thăm và làm việc tại Mỹ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Sandy Gupta, Phó Chủ tịch, Giám đốc phụ trách khu vực châu Á-Thái Bình Dương và các lãnh đạo của Tập đoàn Microsoft; Giáo sư, tiến sĩ Ruth O'Hara, Chủ tịch hội đồng giáo sư Đại học Stanford, Phó Chủ tịch Đại học Y Stanford và các giáo sư của Đại học Stanford; tiếp Thị trưởng thành phố San Francisco, bà London Breed; dự tọa đàm đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp do Asia Society tổ chức và dự hội nghị xúc tiến thương mại, đầu tư, du lịch Việt Nam-Mỹ với chủ đề 'Khám phá lại Việt Nam' (Rediscovering Viet Nam).
Tại tọa đàm đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp do Asia Society tổ chức, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị đối tác Mỹ phối hợp với Việt Nam phát động, chung tay tạo ra phong trào khởi nghiệp toàn dân.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đến thăm Tập đoàn Intel, dự Tọa đàm đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp, Hội nghị xúc tiến thương mại-đầu tư-du lịch giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, tiếp thị trưởng San Francisco...
Các chuyên gia quốc tế cho rằng Trung Quốc đã có sự thay đổi đáng chú ý đối với cách tiếp cận các vấn đề trên Biển Đông thời gian gần đây.
Mỹ và Trung Quốc vừa công bố một thỏa thuận mới về việc hợp tác ứng phó với biến đổi khí hậu, trong đó có việc cùng cắt giảm lượng khí metan, dần giảm tiêu thụ than, chuyển đổi sang năng lượng sạch, bảo vệ rừng...
Liên tiếp những diễn biến gần đây cho thấy quan hệ Mỹ - Trung tiếp tục trượt dài trên con đường mâu thuẫn.Tuy nhiên, cơ hội cho đối thoại và hàn gắn vẫn còn đó cho cả hai bên.
Ngày 7/10, truyền thông Australia đưa tin, trong cuộc họp với Asia Society, quyền Đại sứ Mỹ tại Canberra Michael Goldman đã đề cập thỏa thuận quốc phòng mới giữa ba nước Mỹ, Anh và Australia (AUKUS) và nhóm Bộ tứ.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin hôm qua đã đến Singapore, chặng dừng chân đầu tiên trong chuyến công du 3 nước Đông Nam Á nhằm khẳng định sự đề cao của chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đối với khu vực.
Ngày 6/7, trong cuộc trò chuyện với tổ chức phi lợi nhuận Hiệp hội châu Á, Điều phối viên Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Nhà Trắng Kurt Campbell mới đây cho biết, Trung Quốc và Mỹ có thể cùng tồn tại trong hòa bình nhưng thách thức là rất lớn.
Quan chức đặc trách chính sách về châu Á tại Nhà Trắng nói rằng ảnh hưởng của Mỹ tại châu Á bị thu hẹp lại trước một Trung Quốc đang mở rộng hiện diện ở châu lục.
Ông Kurt Campbell cho rằng Mỹ sẽ đối mặt với thách thức rất lớn để đảm bảo Mỹ và Trung Quốc cùng tồn tại hòa bình.
Ông Kurt Campbell, Điều phối viên của Nhà Trắng về Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương, vừa nói rằng Mỹ và Trung Quốc có thể cùng tồn tại hòa bình, nhưng thách thức là vô cùng lớn và Bắc Kinh ngày càng trở nên hung hăng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đến thăm Tập đoàn Intel, dự Tọa đàm đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp, Hội nghị xúc tiến thương mại - đầu tư - du lịch giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, tiếp thị trưởng San Francisco...
Ngoại trưởng Trung Quốc cho rằng, hai bên hoàn toàn có thể có 'nhóm bạn bè chung', đồng thời hy vọng Washington không nhìn nhận sự ảnh hưởng của Bắc Kinh tại khu vực với 'tư duy đối đầu'.
Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị cáo buộc Mỹ đang lạm dụng khái niệm an ninh quốc gia và đơn phương trừng phạt các công ty Trung Quốc một cách tùy tiện.
Căng thẳng thương mại giữa Australia-Trung Quốc những ngày cuối năm 2020 đã leo lên nấc thang mới, dự báo gây tổn thất nặng nề cho cả hai bên. Trước mắt, Australia sẽ tăng thu lợi từ giá quặng sắt, nhưng lại mất bộn tiền từ các mặt hàng hải sản và rượu vang.
Australia và Việt Nam đang soạn thảo chiến lược để trở thành một trong 10 đối tác thương mại hàng đầu của nhau và tăng gấp đôi đầu tư vào mỗi nước.
Báo cáo của Asia Society và Trung tâm Nghiên cứu APEC tại Đại học RMIT (Australia) nhận định Việt Nam là sự lựa chọn nổi bật để các doanh nghiệp Australia xem xét như một thị trường hàng hóa, dịch vụ.
Báo cáo mới đây của Trung tâm Nghiên cứu châu Á (Asia Society) và Trung tâm Nghiên cứu APEC tại Đại học RMIT nhận định, Việt Nam, với dân số gần 100 triệu người, là một đối tác kinh tế hoàn hảo của Australia.
Ngày 26/11, Ngoại trưởng Philippines Teodoro Locsin thúc giục ASEAN nên hoàn tất Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) vốn rất được chờ đợi, nhằm thiết lập quy tắc để xác định trách nhiệm hoặc hành vi phù hợp của các nước liên quan tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông.
Philippines đang xây dựng hạm đội của riêng mình, bao gồm các tàu đánh cá ở Biển Đông, động thái khá giống những gì Trung Quốc đã thực hiện.
Bộ trưởng Ngoại giao Philippines cho biết trong nỗ lực kiềm chế Trung Quốc, nước này đang xây dựng một hạm đội của riêng mình, bao gồm các tàu đánh cá, ở Biển Đông.
Tờ SCMP dẫn lời một cựu đại sứ Mỹ tại Nga cảnh báo, việc thiếu liên hệ giữa Washington và Bắc Kinh có thể dẫn tới những hiểu lầm và làm gia tăng nguy cơ xung đột quân sự.
Chưa kịp ra mắt trên màn ảnh rộng, 'Hoa Mộc Lan' đã nhận phải gáo nước lạnh từ khán giả xứ Kim Chi.
Về quân sự, thương mại, công nghệ, nhân quyền và những yếu tố khác, những động thái cộng với sự đáp trả qua lại giữa 2 bên đã ngày càng trở nên căng thẳng hơn dưới thời chính quyền Tổng thống Trump.
Nhiều cam kết của chính phủ Trung Quốc đối với Philippines chỉ là trên giấy, vẫn chưa được thực hiện, theo Bộ trưởng Ngoại giao Teodoro Locsin Jr.
Ngoại trưởng Philippines mô tả Trung Quốc là 'kẻ bành trướng' khi tìm cách thỏa thuận với các nước láng giềng ở Biển Đông và ủng hộ sự hiện diện của Mỹ trong khu vực.