Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam tháng 6/2025 giảm còn 48,9 điểm, đánh dấu tháng thứ ba liên tiếp dưới ngưỡng 50 điểm. Điều đáng lo ngại là tình trạng đơn hàng mới tiếp tục sụt giảm, đặc biệt ở thị trường xuất khẩu, khiến DN cắt giảm lao động và thu hẹp hoạt động mua sắm. Trong bối cảnh đó, niềm tin kinh doanh dù có phục hồi nhẹ nhưng vẫn còn khá mong manh.
Ngành sản xuất của Việt Nam, Malaysia và Indonesia vẫn nằm trong vùng suy giảm với chỉ số chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) dưới 50 điểm trong tháng 6. Tuy nhiên, một điểm tích cực là các công ty Việt Nam tiếp tục tăng sản lượng.
Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam giảm xuống 48,9 điểm trong tháng 6, từ mức 49,8 điểm của tháng 5.
Theo báo cáo vừa công bố của S&P Global, chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam tháng 6/2025 giảm xuống còn 48,9 điểm – mức thấp hơn so với 49,8 điểm của tháng 5.
Hoạt động sản xuất và thương mại tháng 6/2025 bị ảnh hưởng bởi biến động thương mại toàn cầu, nhưng các nhà sản xuất đang kỳ vọng vào sự phục hồi của nhu cầu tiêu dùng rõ hơn trong những tháng tới.
Theo Báo cáo Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng (PMI) của S&P Global, ngành sản xuất của Việt Nam tháng 6/2025 đối mặt với tình trạng nhu cầu yếu do tác động từ chính sách thuế quan của Mỹ.
Số lượng đơn hàng xuất khẩu mới trong tháng 6 giảm mạnh nhất kể từ năm 2021, kéo chỉ số PMI ngành sản xuất Việt Nam xuống còn 48,9 điểm, tháng thứ ba liên tiếp dưới ngưỡng 50 điểm.
Các nhà sản xuất Việt Nam tiếp tục đối mặt với tình trạng nhu cầu yếu kém trong tháng 6, đặc biệt với lĩnh vực xuất khẩu. Các thành viên nhóm khảo sát của S&P Global cho biết thuế quan của Mỹ đã khiến số lượng đơn đặt hàng mới từ nước ngoài giảm mạnh.
Các nhà sản xuất Việt Nam tiếp tục đối mặt với tình trạng nhu cầu yếu kém trong tháng 6. Tuy nhiên, sản lượng ngành sản xuất tiếp tục tăng nhẹ, trong khi niềm tin kinh doanh đã tăng.
Sáng 1/7/2025, S&P Global công bố báo cáo Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam tháng 6/2025.
Chỉ số PMI ngành sản xuất Việt Nam đã giảm xuống mức 48,9 điểm trong tháng 6/2025. Trọng tâm của sự suy giảm này là do số lượng đơn đặt hàng mới giảm. Đáng chú ý, tác động thuế quan của Mỹ là nguyên nhân dẫn đến số lượng đơn đặt hàng xuất khẩu mới giảm mạnh…
Theo S&P Global, các nhà sản xuất Việt Nam tiếp tục đối mặt với tình trạng nhu cầu yếu kém trong tháng 6. Tuy nhiên, sản lượng ngành sản xuất tiếp tục tăng nhẹ và niềm tin kinh doanh tiếp tục phục hồi.
Trong tháng 6, PMI ngành sản xuất của Việt Nam đạt 48,9 điểm, giảm nhẹ so với tháng trước. Tuy nhiên, đây đã là tháng thứ 3 PMI dưới ngưỡng 50 điểm, đồng thời lượng đơn hàng mới đang ở mức thấp nhất trong hai năm.
Trong kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2025 đã được điều chỉnh, để cả năm tăng trưởng trên 8%, GDP quý II/2025 phải tăng trưởng 8,2%. Liệu nền kinh tế có đang đi theo hướng này?
Ngành sản xuất Việt Nam đang bước vào một giai đoạn đầy thử thách khi các rào cản thương mại từ Mỹ và châu Âu ngày càng siết chặt. Những dấu hiệu suy giảm đơn hàng, đặc biệt ở nhóm hàng xuất khẩu chủ lực như dệt may, da giày, đang gióng lên hồi chuông cảnh báo về khả năng tăng trưởng bền vững của nền kinh tế.
Theo báo cáo mới nhất của S&P Global, số lượng đơn đặt hàng mới trong ngành sản xuất của Việt Nam tiếp tục giảm vào tháng 5. Chính sách thuế quan của Mỹ được cho là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng đơn hàng xuất khẩu giảm.
Theo Báo cáo Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng (PMI) của S&P Global, ngành sản xuất của Việt Nam tháng 5/2025 ghi nhận sự cải thiện, với các điều kiện kinh doanh gần như đã ổn định trở lại.
Chỉ số Nhà Quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam có kết quả dưới ngưỡng 50 điểm tháng thứ hai liên tiếp trong tháng 5, nhưng đã tăng lên mức 49,8 điểm so với 45,6 điểm của tháng 4.
PMI ngành sản xuất Việt Nam của S&P Global đã tăng lên mức 49,8 điểm, so với 45,6 điểm của tháng 4, cho thấy các điều kiện kinh doanh của ngành sản xuất đã gần như ổn định.
Tháng 5 đã chứng kiến một bức tranh ổn định hơn về các chính sách thuế quan của Mỹ so với tháng 4, từ đó khiến sản lượng tăng trở lại và niềm tin kinh doanh cải thiện.
Ngành Sản xuất của Việt đã tăng trưởng trở lại trong tháng 5. Vượt qua những bất ngờ ban đầu, sự ổn định hơn về chính sách thuế quan được cho là đã giúp hỗ trợ tăng sản lượng trở lại, trong khi việc cải thiện công suất cũng được đề cập đến.
Tin tức về thuế quan tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong việc xác định xu hướng của ngành sản xuất Việt Nam. Đơn đặt hàng mới tiếp tục giảm, tuy nhiên theo kết quả khảo sát từ S&P Global, sản lượng đã tăng trưởng trở lại và các điều kiện kinh doanh tổng thể hầu như không thay đổi.
Theo S&P Global, chi phí đầu vào trong ngành sản xuất Việt Nam đã giảm lần đầu tiên kể từ tháng 7-2023 do nhu cầu thấp khiến nhà cung cấp hạ giá. Dù đơn hàng mới tiếp tục giảm, sản lượng vẫn phục hồi nhờ môi trường thuế quan ổn định hơn.
Chỉ số PMI ngành sản xuất Việt Nam tiến sát ngưỡng 50 điểm, nhưng đã tăng lên mức 49,8 điểm so với 45,6 điểm của tháng 4.
Tuy số lượng đơn đặt hàng mới vẫn bị tác động bởi các chính sách thương mại, song các điều kiện kinh doanh của ngành sản xuất Việt Nam trong tháng 5/2025 ổn định hơn hẳn so với tháng trước.
Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam có kết quả dưới ngưỡng 50 điểm tháng thứ hai liên tiếp trong tháng 5, nhưng đã tăng lên mức 49,8 điểm so với 45,6 điểm của tháng 4, cho thấy các điều kiện kinh doanh của ngành sản xuất đã gần như ổn định…
Chỉ số ngành sản xuất Việt Nam đã giảm mạnh trong tháng 4, giảm xuống dưới 50 điểm, đạt mức thấp nhất trong 11 tháng, được phản ánh bởi sự giảm sút đáng kể về số lượng đơn đặt hàng mới, xuất khẩu và sản lượng.
S&P Global vừa công bố báo cáo tháng 4 về Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng - Manufacturing Purchasing Managers Index (PMI) - ngành sản xuất Việt Nam, cho thấy những tác động mạnh từ chính sách thuế quan mới của Mỹ.
Ngành sản xuất của Việt Nam có dấu hiệu suy rõ rệt trong tháng 4, nguyên nhân chính do chịu tác động tiêu cực từ thuế quan của Mỹ, theo báo cáo mới nhất của S&P Global.
Sáng 5/5/2025, S&P Global công bố báo cáo Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam tháng 4/2025.
Không chỉ số lượng đơn đặt hàng mới sụt giảm đáng kể, ngành sản xuất Việt Nam còn chứng kiến niềm tin kinh doanh rơi về một trong những mức thấp nhất lịch sử.
Chỉ số PMI ngành sản xuất Việt Nam tháng 4 giảm còn 45,6 điểm, rơi khỏi ngưỡng tăng trưởng sau một tháng phục hồi.
Quá trình đàm phán vẫn tiếp diễn, nhưng không thể xem nhẹ những hệ lụy tiêu cực mà thông báo thuế quan của Mỹ đã tác động đến nền kinh tế toàn cầu, trong đó có ngành sản xuất của Việt Nam…
Những thông báo về thuế quan của Mỹ đã khiến ngành sản xuất của Việt Nam suy giảm trở lại trong tháng 4. Sản lượng, số lượng đơn đặt hàng mới, việc làm và hoạt động mua hàng đều giảm mạnh.
Việc áp thuế của Hoa Kỳ đã đẩy ngành sản xuất Việt Nam vào tình trạng suy giảm trong tháng 4, khi chứng kiến sự sụt giảm đáng kể của số lượng đơn đặt hàng mới, xuất khẩu và sản lượng. Kết quả là PMI tháng 4 đã giảm xuống dưới ngưỡng 50 điểm…
Sau ba tháng liên tiếp dưới ngưỡng trung bình, PMI ngành sản xuất Việt Nam trong tháng 3/2025 đã vượt lên trên mốc 50 điểm. Kết quả này cho thấy 'sức khỏe' của ngành sản xuất đang dần phục hồi. Đáng chú ý, cả sản lượng và tổng số lượng đơn đặt hàng mới tăng trở lại...
Đây là nhận định của ông Andrew Harker, Giám đốc Kinh tế tại S&P Global Market Intelligence, cùng những thông tin đáng chú ý trong Báo cáo Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam tháng 3/2025
Nhiều địa phương đạt mức tăng trưởng GRDP khá cao trong quý I, hứa hẹn tạo bước đà thuận lợi cho nền kinh tế trong năm 2025. Tuy vậy, những rủi ro, thách thức mới đã xuất hiện, trong đó có việc Mỹ công bố áp mức thuế đối ứng 46% với Việt Nam.
Sau ba tháng ở ngưỡng dưới 50 điểm, ngành sản xuất của Việt Nam tăng trưởng trở lại trong tháng 3 khi cả sản lượng và tổng số lượng đơn đặt hàng mới đều tăng.
Theo Báo cáo Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng (PMI) của S&P Global, ngành sản xuất của Việt Nam ghi nhận sự tăng trưởng trở lại trong tháng 3/2025, với sản lượng và tổng số lượng đơn đặt hàng mới đều tăng.
Điều kiện kinh doanh cải thiện, ngành sản xuất của Việt Nam tăng trưởng trở lại trong tháng 3, thể hiện ở sản lượng và tổng số lượng đơn đặt hàng mới tăng, cùng đó là tốc độ tăng chi phí đầu vào cũng chậm lại.
Tháng 3/2025, ngành sản xuất Việt Nam khởi sắc với chỉ số PMI vượt ngưỡng 50. Tuy nhiên, bức tranh xuất khẩu lại nhuốm màu xám khi đơn hàng từ thị trường quốc tế sụt giảm mạnh nhất kể từ tháng 7/2023, nối dài chuỗi 5 tháng giảm liên tiếp.
Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam vượt 50 điểm trong tháng 3, với sản lượng và đơn đặt hàng mới đều tăng. Tuy nhiên, lượng đơn đặt hàng cho xuất khẩu lại giảm mạnh với tốc độ nhanh nhất kể từ tháng 7-2023, đánh dấu tháng giảm thứ 5 liên tiếp.
Trong tháng 3, chỉ số PMI ngành sản xuất Việt Nam ghi nhận đạt mức trên ngưỡng 50 điểm lần đầu tiên trong thời gian 4 tháng, báo hiệu sự cải thiện các điều kiện kinh doanh vào cuối quý 1 năm 2025.