Năm nay đánh dấu kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Nhật Bản và Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), và cả hai bên đã tổ chức một loạt hoạt động kỷ niệm hướng tới một hội nghị thượng đỉnh dự kiến vào cuối năm nay. Quá trình này diễn ra trong bối cảnh một câu hỏi rộng lớn hơn: đâu là các cơ hội và thách thức trong tương lai của mối quan hệ ASEAN-Nhật Bản ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương vốn đang thay đổi nhanh chóng.
Trong đường đua lên Mặt trăng, Mỹ và Trung Quốc đang cố gắng cạnh tranh để giành ngôi dẫn đầu, trong khi các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc nỗ lực khẳng định vị thế.
Nếu như Bộ Tứ Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương được xem là nhằm kiềm chế ảnh hưởng của Trung Quốc, mục đích của Bộ Tứ Trung Đông lại chưa rõ ràng và có những yếu tố phức tạp.
Với việc thành lập liên minh AUKUS, Washington hiện đóng vai trò chủ chốt trong cả 3 cơ chế hợp tác giữa bối cảnh cạnh tranh với Bắc Kinh.
Trong giới chiến lược ở cả Mỹ và Ấn Độ, hiện có nhiều tiếng nói ủng hộ ý tưởng Ấn Độ cho Hải quân Mỹ mở căn cứ, tốt nhất là ở đâu đó trong nhóm đảo Andaman & Nicobar trên Ấn Độ Dương.
Một tờ báo Trung Quốc nói Mỹ 'sẽ bị đánh bại' nếu giao chiến với nước này trong vùng biển lân cận.
'Chúng tôi tự quyết chính sách đối ngoại của mình', Ngoại trưởng Bangladesh phản ứng sau khi Trung Quốc đe dọa nước này về việc tham gia nhóm 'Bộ Tứ'.