Các nhà lãnh đạo châu Âu đã nỗ lực hỗ trợ Ukraine và tăng cường phòng thủ của riêng họ. Nhưng căng thẳng giữa Tổng thống Trump và nhà lãnh đạo Ukraine, Zelensky hôm 28/2 đã khiến những mục tiêu đó trở nên khó khăn và cấp bách hơn.
Viễn cảnh về một thỏa thuận hòa bình đã thúc đẩy cuộc tranh luận về việc triển khai cái gọi là quân đội châu Âu để giữ gìn hòa bình, giám sát lệnh ngừng bắn và ngăn chặn một cuộc xung đột tiềm tàng trong tương lai.
Ngày 3/2, các nhà lãnh đạo châu Âu sẽ nhóm họp để đề ra lộ trình sơ bộ về quốc phòng. Những bước đi của Tổng thống Mỹ Donald Trump thúc đẩy cuộc thảo luận đó.
Những biến động chính trị tại hai quốc gia lớn nhất châu Âu là Pháp và Đức đang gây lo ngại về tương lai của Liên minh châu Âu (EU), khi hai nền kinh tế lớn nhất lục địa này phải đối mặt với các cuộc khủng hoảng lãnh đạo nghiêm trọng.
Những biến động chính trị tại Pháp và Đức đang làm dấy lên mối lo ngại về tương lai của Liên minh châu Âu (EU), khi hai nền kinh tế lớn nhất lục địa này đang phải đối mặt với các cuộc khủng hoảng lãnh đạo nghiêm trọng.
Đấu đá chính trị nội bộ, cùng với làn sóng bất mãn của công chúng trước lạm phát, nhập cư và giới cầm quyền, đang làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Đức và Pháp - hai nền kinh tế lớn nhất châu Âu.
Tờ La Croix ngày 21/9 đăng tải bài viết nhấn mạnh, sau cú shock AUKUS, Pháp cần phải 'đa dạng hóa' các liên minh. Song câu hỏi đặt ra là, liệu Paris có thể biến cuộc khủng hoảng này thành vấn đề của châu Âu hay không?