Bất chấp những thi thể bị bỏ lại ở Everest, hàng trăm người vẫn khát khao chinh phục đỉnh núi cao nhất thế giới vào mỗi mùa xuân, theo CNN.
Chi phí thực tế để bạn đứng trên đỉnh thế giới là bao nhiêu?
Tuyết lở nhiều hơn và sông băng tan chảy nhanh chưa từng có, đỉnh Everest gồng mình chịu đựng các hiện tượng cực đoan do biến đổi khí hậu. Theo một số chuyên gia, chẳng hề quá sớm để nói 'nóc nhà thế giới' đang kêu cứu.
Cộng đồng người leo núi thế giới rúng động khi trên 100 người bị cáo buộc vô tâm bước qua một người khuân vác đang nằm hấp hối để chinh phục đỉnh núi K2 - đỉnh núi cao thứ hai nhưng khó leo nhất thế giới.
Nhiều nhà leo núi đã chết trên đường chinh phục Everest. Tuy nhiên, thi thể của họ vẫn chưa được đưa trở về với gia đình.
Từ tháng 3/2020, Nepal đã phải đóng cửa núi Everest do đại dịch COVID-19 bùng phát, nhưng đã mở cửa trở lại trong mùa leo núi năm nay, bắt đầu từ tháng 4 vừa qua.
Ngày 11/5 đánh dấu đoàn 38 nhà leo núi nước ngoài đầu tiên đã lên tới đỉnh núi Everest kể từ khi Chính phủ Nepal cho phép nối lại hoạt động leo núi tại đây sau một năm phải đóng cửa do dịch bệnh COVID-19. Được biết, trong số các nhà leo núi này có Thái tử Bahrain Mohamed Hamad Mohamed al-Khalifa.
Những người leo núi đều vui mừng khi Nepal quyết định mở cửa đỉnh Everest trở lại trong năm nay nhưng 'nóc nhà của thế giới' cũng không an toàn trước dịch COVID-19.
Trong khi gần 5.000 người được cho đã chinh phục thành công đỉnh Everest thì có tới 300 người được cho đã bỏ mạng lại trên đường đi.
Số người chết trên núi đã tăng lên 11 trong một ngày sau khi một bác sĩ người Mỹ thiệt mạng trên đường từ đỉnh đi xuống. Một người leo núi người Australia cũng được phát hiện bất tỉnh nhưng đã sống sót sau khi được vận chuyển xuống dốc trên lưng một con bò Tây Tạng.