Ngày 13/10, Tổng thống Iran Masoud Pezeshkian đã tìm kiếm sự hỗ trợ của Pháp nhằm chấm dứt xung đột ở Libăng và Dải Gaza, trong khi Ngoại trưởng Iran Abbas Araghchi có chuyến công du đến Iraq để thảo luận tình hình khu vực.
Iran đang đẩy nhanh các nỗ lực ngoại giao nhằm ngăn chặn nguy cơ Israel đưa ra phản ứng tiếp theo nhằm vào cơ sở hạ tầng năng lượng của Tehran sau loạt tên lửa của Iran hướng về phía lãnh thổ Israel hôm 1/10 vừa qua.
Lễ bế mạc Paralympic Paris 2024, Israel tấn công tấn công khu vực nhân đạo ở Gaza; ECB giảm lãi suất; Triều Tiên phóng tên lửa đạn đạo tầm ngắn... là những sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần qua.
Việc Tổng thống Iran Masoud Pezeshkian dành chuyến thăm nước ngoài đầu tiên kể từ sau khi nhậm chức đến nước láng giềng Iraq cho thấy sự kế thừa trong chính sách ngoại giao của Tehran.
Ngày 27/4, Bộ điện và tài nguyên thiên nhiên của người Kurd ở Iraq cho biết họ đang hợp tác với các đối tác, để khôi phục hoạt động tại mỏ khí Khor Mor ở khu vực Kurdistan của Iraq, sau khi sản lượng bị đình chỉ do một cuộc tấn công bằng máy bay không người lái.
Ngày 22/4, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã đến thủ đô Baghdad trong khuôn khổ chuyến thăm cấp nhà nước đầu tiên tới Iraq kể từ năm 2011 và gặp Thủ tướng nước chủ nhà Mohammed Shia Al Sudani.
Thủ tướng Iraq Mohammed Shia Al Sudani khẳng định việc ký kết thỏa thuận khung chiến lược là lộ trình cho sự hợp tác chiến lược và bền vững trên mọi lĩnh vực giữa Iraq và Thổ Nhĩ Kỳ.
Reuters dẫn nguồn tin Chính phủ Israel cho biết, ngày 16/4, Thủ tướng Benjamin Netanyahu triệu tập cuộc họp nội các thời chiến lần thứ hai chỉ trong chưa đầy 24 giờ, nhằm thảo luận về phản ứng với cuộc tấn công của Iran nhằm vào Israel hôm 13/4. Tổng Tham mưu trưởng Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) Herzi Halevi tuyên bố, nước này sẽ có hành động đáp trả, song không nêu kế hoạch chi tiết.
* Căng thẳng Trung Đông làm đảo lộn lịch trình bay của nhiều hãng hàng không
Phát biểu trong cuộc gặp Thủ tướng Iraq, Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết Mỹ muốn ngăn chặn xung đột ở Trung Đông lan rộng, nhưng cam kết sẽ bảo vệ Israel sau cuộc tấn công của Iran.
Ngày 15/4, Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết Mỹ muốn ngăn chặn xung đột ở Trung Đông lan rộng, nhưng cam kết sẽ bảo vệ Israel sau cuộc tấn công của Iran nhằm vào đồng minh chủ chốt của Washington.
Tổng thống Iraq hy vọng lễ hội Hatra sẽ trở thành một sự kiện thường niên, phản ánh tầm nhìn rộng hơn về tương lai của Iraq và thúc đẩy du lịch và hợp tác quốc tế về bảo tồn các di sản văn hóa.
Iraq thông báo nước này mong muốn gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) để thúc đẩy hệ thống thương mại và đạt được sự phát triển bền vững.
Cuộc họp khẩn cấp giữa Liên đoàn Ả Rập và Tổ chức Hợp tác Hồi giáo (OIC) đã diễn ra ở thủ đô Riyadh - Ả Rập Saudi hôm 11-11, nhằm kêu gọi chấm dứt xung đột ở Gaza trước khi bạo lực lan sang các nước khác.
Bức ảnh được chụp vào ngày cưới trước khi đám cháy xảy ra, cho thấy hình ảnh tươi tắn, xinh đẹp và hạnh phúc của cô dâu bên chú rể điển trai khiến nhiều người xót xa.
Tối 27-9, Thiếu tướng Abdullah al-Jubouri, chỉ huy hoạt động ở tỉnh Nineveh (Iraq) cho biết, lực lượng an ninh đã bắt giữ 9 người làm việc tại phòng tiệc cưới ở quận al-Hamdaniyah, nơi hỏa hoạn xảy ra.
Phóng viên TTXVN tại Malaysia dẫn lời Ngoại trưởng nước này Zambry Abd Kadir cho biết, Malaysia sẽ mở lại Đại sứ quán tại thủ đô Baghdad của Iraq sau 20 năm đóng cửa.
Malaysia đã đóng cửa đại sứ quán ở thủ đô Baghdad kể từ khi bùng nổ tình trạng bất ổn chính trị ở Iraq năm 2003.
Nhấn mạnh Việt Nam luôn coi trọng và mong muốn phát triển mối quan hệ hữu nghị truyền thống Việt Nam – Iraq, Đại sứ Việt Nam tại Iraq Lương Quốc Huy khẳng định sẽ nỗ lực phối hợp cùng các cơ quan, bộ ngành của hai bên nhằm tăng cường quan hệ song phương trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, thương mại.
Đại sứ Lương Quốc Huy khẳng định sẽ nỗ lực phối hợp cùng các cơ quan, bộ ngành của hai bên nhằm tăng cường quan hệ song phương trên các lĩnh vực.
Iran và Iraq đã ký một biên bản ghi nhớ (MoU) về hợp tác thực hiện các dự án công nghiệp dầu mỏ, Thông tấn xã Shana của Iran đưa tin.
Các nhà lãnh đạo của Iran đã chỉ trích sự hiện diện của Mỹ ở khu vực Trung Đông, trong các cuộc gặp với Tổng thống Iraq Abdul Latif Rashid hôm 29-4.
Với lượng mưa thấp, nhiệt độ gia tăng và lượng nước bề mặt sụt giảm, Iraq đang đối mặt với các mực nước thấp nghiêm trọng trong những năm gần đây.
Ngày 24/3, Iraq đã trở thành quốc gia đầu tiên ở Trung Đông tham gia Công ước về Nước của Liên hợp quốc (LHQ) nhằm đảm bảo sử dụng bền vững các nguồn nước xuyên biên giới.
Ngày 28/2, Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã có chuyến thăm tới Iraq, trong bối cảnh quốc gia vùng Vịnh này vừa trải qua cuộc khủng hoảng chính trị kéo dài.
Ngày 28/2, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã có chuyến thăm đầu tiên tới Iraq sau 6 năm, trong bối cảnh quốc gia vùng Vịnh này vừa trải qua cuộc khủng hoảng chính trị kéo dài.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iraq cho biết trọng tâm chuyến thăm là 'quan hệ chiến lược giữa Nga và Iraq, cũng như thúc đẩy các cơ hội đầu tư, đặc biệt liên quan đến lĩnh vực năng lượng.'
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov tới thủ đô Baghdad của Iraq ngày 5/2 để thảo luận về quan hệ song phương và hợp tác năng lượng.
Ai Cập bày tỏ mong muốn hỗ trợ Iraq trên mọi lĩnh vực nhằm đáp ứng nguyện vọng của người dân nước này, đồng thời hoàn toàn ủng hộ Iraq trong khuôn khổ cơ chế hợp tác 3 bên giữa Ai Cập, Iraq và Jordan.
Quốc hội Iraq đã phê chuẩn quyết định thành lập chính phủ mới, qua đó chấm dứt một năm bế tắc về chính trị tại quốc gia Trung Đông này. Tuy nhiên, chính quyền Baghdad vẫn sẽ đối mặt không ít thách thức bởi mâu thuẫn phe phái kéo theo các nguy cơ bạo lực và khó khăn kinh tế kéo dài.
Trong thông cáo chính thức đưa ra ngày 26/10, Quốc hội Iraq cho biết ngày 27/10 sẽ tiến hành bỏ phiếu tín nhiệm nội các của Thủ tướng vừa được chỉ định Mohammed Shia al-Sudani.
Thủ tướng Iraq được chỉ định Mohammed Shia Al-Sudani cho biết đang xúc tiến thành lập một chính phủ liên minh và đàm phán với các đảng về việc chọn những ứng cử viên vào các vị trí bộ trưởng.
Văn phòng Thủ tướng Iraq nêu rõ các cuộc phỏng vấn với các ứng cử viên được thực hiện thông qua một ủy ban, bao gồm nhóm cố vấn do chính ông Al-Sudani đứng đầu.
Việc Quốc hội Iraq bầu ra Tổng thống và hướng tới thành lập chính phủ mới là bước quan trọng nhằm kết thúc giai đoạn bất ổn chính trị ở quốc gia Trung Đông này.
Quốc hội Iraq đã bầu chính trị gia người Kurd Abdul Latif Rashid làm Tổng thống mới của đất nước. Đây là bước quan trọng mở đường cho việc thành lập một chính phủ mới để kết thúc thời gian bất ổn chính trị ở quốc gia vùng Vịnh này.
Ngày 14/10, Liên minh châu Âu (EU) đã chúc mừng ông Abdul Latif Rashid và ông Mohammed Al-Sudani được bầu làm Tổng thống và Thủ tướng Chính phủ CH Iraq.
Iraq đã chính thức bầu được nhà lãnh đạo mới và mở đường chuẩn bị thành lập chính phủ mới để qua đó chấm dứt mọi bết tắc trong 1 năm qua.
Sau khi được quốc hội Iraq chọn, tân Tổng thống Abdul Latif Rashid đã ngay lập tức chỉ định Thủ tướng mới cho quốc gia Trung Đông.
Quốc hội Iraq đã bầu ra một Tổng thống mới, mở đường cho việc thành lập một chính phủ mới để kết thúc thời gian bất ổn chính trị ở quốc gia vùng vịnh này.
Chính trị gia người Kurd Abdul Latif Rashid từ Đảng Dân chủ Kurdistan (KDP) đã được Quốc hội Iraq bầu làm Tổng Thống hôm 13/10, người ngay sau đó đã bổ nhiệm ông Mohammed Shia al-Sudani làm Thủ Tướng.
Ngày 13/10, Quốc hội Iraq đã bầu chính trị gia người Cuốc, ông Abdul Latif Rashid làm Tổng thống. Ngay sau đó, Tân Tổng thống cũng đã chỉ định Thủ tướng mới. Các động thái này mở đường cho việc thành lập chính phủ mới và chấm dứt một năm bế tắc chính trị tại nước này. Ghi nhận của Truyền hình thông tấn - VNews.
Quốc hội Iraq hôm qua 13/10 đã bầu chính trị gia người Kurd, ông Abdul Latif Rashid làm Tổng thống, chấm dứt một năm bế tắc sau cuộc bầu cử vào tháng 10 năm ngoái.
Tân Tổng thống Iraq Abdul Latif Rashid, 78 tuổi, từng tốt nghiệp chuyên ngành kỹ sư tại Anh.