Công tác kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm gia cầm tại Việt Nam đã đạt được những kết quả tích cực, thể hiện qua số lượng lớn gia cầm được kiểm soát, đảm bảo an toàn thực phẩm cho cả tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Sáng 4-1, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) tổ chức hội nghị trực tuyến Phòng, chống dịch bệnh động vật và kiểm soát giết mổ, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025. Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Phùng Đức Tiến chủ trì hội nghị tại điểm cầu Hà Nội.
Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025, Cục Thú y đã tăng cường phòng, chống dịch bệnh trên động vật và kiểm soát giết mổ.
Theo Cục trưởng Nguyễn Văn Long, ngành chăn nuôi đang định hướng phát triển theo mô hình sản xuất hàng hóa, vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước vừa mở rộng tiềm năng xuất khẩu.
Từ đầu năm 2024 đến nay, ngành chăn nuôi có bước phục hồi tích cực sau những khó khăn từ sau đại dịch Covid-19. Đặc biệt, thời gian gần đây, các sản phẩm chăn nuôi gia súc, gia cầm đều tăng lên ở mức cao, người chăn nuôi bắt đầu có lợi nhuận tốt.
Những năm qua, dịch bệnh trên đàn vật nuôi trong cả nước diễn ra khá phức tạp. Vì vậy, việc xây dựng cơ sở, vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh (ATDB) là vô cùng cần thiết, không chỉ kiểm soát dịch bệnh mà còn tạo ra sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng, nâng cao hiệu quả quản lý trang trại, nhất là đối với các chuỗi liên kết từ chăn nuôi, giết mổ đến chế biến, tiêu thụ sản phẩm.
Chuỗi tổ hợp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao DHN Tây Ninh trị giá trên 2.500 tỷ đồng, được áp dụng 100% công nghệ cao theo tiêu chuẩn quốc tế.
Sáng 19/5, tại huyện Tân Châu, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã dự Lễ công nhận vùng an toàn dịch bệnh tỉnh Tây Ninh và công bố kế hoạch xuất khẩu sản phẩm gia cầm sang thị trường Halal.
Từ sau đại dịch Covid-19, chăn nuôi không còn mang lại lợi nhuận 'khủng' như trước, thậm chí nhiều thời điểm giá sản phẩm chăn nuôi giảm dưới giá thành sản xuất do nguồn cung lớn hơn cầu. Nguyên nhân, tổng đàn vật nuôi trong nước không ngừng tăng nhanh, cộng với nhập khẩu thịt và các sản phẩm thịt từ nước ngoài vào Việt Nam cũng tăng đột biến.
Thông tin từ Sở Y tế Hà Nội cho biết, trong 10 tháng năm 2023, toàn Thành phố thành lập hơn 900 đoàn thanh, kiểm tra an toàn thực phẩm.
Vấn nạn lớn con người đang phải đối mặt hiện nay là thực phẩm bẩn, không đảm bảo an toàn vệ sinh về chất lượng, độ an toàn trong chế biến và sản xuất.
Cục Thú y, Sở NNPTNT các tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Lâm Đồng, Tây Ninh, Long An và Công ty TNHH De Heus đã cùng ký thỏa thuận phối hợp tổ chức xây dựng chuỗi sản xuất thịt gà an toàn dịch bệnh để hướng đến xuất khẩu cũng như phục vụ thị trường trong nước, giai đoạn 2023 - 2028.