Người trẻ giữ văn hóa trong thời đại số

Nghị quyết số 57-NQ/TW về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia thúc đẩy mạnh mẽ những sáng kiến trong lĩnh vực văn hóa. Bởi thực tế thời gian qua, nhiều người trẻ đã tích cực ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số trên hành trình bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc.

Đồ án Hổ Phù: Từ truyền thống đến ứng dụng thiết kế sáng tạo

Hổ Phù không chỉ là một hình tượng trang trí trên những mái đình, cổng đền hay áo giáp xưa, mà còn ẩn chứa những lớp nghĩa văn hóa sâu sắc, gắn liền với lịch sử và tinh thần sáng tạo của người Việt.

Ngày xuân bàn chuyện phát triển văn hóa và cộng đồng

Hiếm khi nào vấn đề văn hóa quốc gia lại trở thành chủ đề được bàn luận sôi nổi như hiện nay, đặc biệt sau phát biểu của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: 'Văn hóa còn thì dân tộc còn'. Thực tế cho thấy, so với sự thay đổi mạnh mẽ của đất nước, văn hóa dường như phát triển chưa thực sự tương xứng với yêu cầu của thời đại. Cũng vì vậy, Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa thu hút sự quan tâm đặc biệt từ mọi tầng lớp nhân dân, nhất là giới trí thức và văn nghệ sĩ.

Khi người trẻ mê cổ phục

Cổ phục Việt ngày càng được nhiều bạn trẻ yêu thích. Sự kiện 'Bách hoa bộ hành' Tết 2025 vừa được tổ chức tại không gian phố cổ Hà Nội là một trong những hoạt động cộng hưởng trong kỳ 'Tết Việt - Tết Phố', thu hút tới 400 thành viên mặc trang phục truyền thống Việt Nam, đi qua các điểm di tích lịch sử của Hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội.

Hồi sinh cổ phục Việt

Trong khoảng 10 năm qua, phong trào phục dựng và phỏng dựng cổ phục Việt phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy sự ra đời của nhiều cá nhân và đơn vị nghiên cứu chuyên sâu trong lĩnh vực này.

Báo Thế giới và Việt Nam với tôi như một người bạn thân tình!

Đó là chia sẻ của bà Phan Thu Hằng, Giám đốc Trung tâm UNESCO Bảo tồn và giao lưu văn hóa quốc tế, Chủ tịch HĐQT ICEP - Hanoi Classy, khi nói về Báo Thế giới &Việt Nam (TG&VN).

Đưa thành phố sáng tạo Hà Nội lên một tầm cao mới:Cơ hội vàng cho các nguồn lực tỏa sáng

Trải qua 4 kỳ tổ chức, sự thành công của Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội đã trở thành động lực và gợi mở nhiều ý tưởng cho những năm tiếp theo. Có thể nhận thấy, sức sáng tạo và nội lực của đội ngũ sáng tạo là không giới hạn. Và khi có 'bệ phóng' là Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội, các nguồn lực ấy có cơ hội được 'kích hoạt' để tỏa sáng.

Biến di sản thành 'kho vàng, kho bạc'

Chứa đựng những giá trị tinh thần sâu sắc của dân tộc, di sản văn hóa phi vật thể dù không có hình hài cụ thể, nhưng lại có thể được chuyển hóa thành tài sản vật chất, thành 'kho vàng, kho bạc'. Khi được khai thác, di sản văn hóa phi vật thể sẽ trở thành cảm hứng sáng tạo nên sản phẩm công nghiệp văn hóa.

Thí sinh Miss Cosmo 2024 duyên dáng trong cổ phục, áo dài Việt Nam

Chiều 22/9, tại TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, trong sự kiện 'Best of Vietnam exhibition - ao dai show', các thí sinh Miss Cosmo 2024 đã trình diễn bộ sưu tập áo dài của nhà thiết kế Trung Đinh, cùng bộ sưu tập phỏng dựng cổ phục cổ Việt đến từ thương hiệu Ỷ Vân Hiên.

Rào cản sáng tạo dựa trên giá trị di sản

Với kho tàng phong phú, nhiều giá trị di sản văn hóa đã được nghiên cứu, khai thác, ứng dụng trong đời sống đương đại. Quá trình mở cánh cửa tìm về quá khứ của người trẻ làm sáng tạo nhận được nhiều ủng hộ và cũng gặp không ít khó khăn khi mô phỏng, tái tạo, đưa giá trị xưa trở thành sản phẩm thương mại.

Khơi lên giá trị cổ phục Việt

Cổ phục Việt, trong đó có áo dài ngũ thân hiện đang quay lại đời sống đương đại với luồng sinh khí mới. Ngày càng có nhiều người mặc áo ngũ thân trong dịp Tết cổ truyền, lễ hội, hiếu hỉ, thậm chí là dịp ngoại giao với các đối tác quốc tế...

Hành trình táo bạo hồi sinh cổ phục Việt của chàng trai 9X

Từ chỗ chỉ xuất hiện trong bảo tàng, sách và tư liệu lịch sử, đến nay, cổ phục Việt được sử dụng ngày càng nhiều trong các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, những dịp lễ Tết.

Làm gì để phục trang trong phim 'bắt mắt'?

Gần đây, nhiều ý kiến tranh luận thế nào là trang phục Việt? Nhất là sau khi một số bộ phim cổ trang, hoặc phim lịch sử trình chiếu thì dư luận càng thêm sôi nổi.

Starrt-up từ văn hóa truyền thống

Khai thác vốn văn hóa truyền thống tạo ra các sản phẩm, dịch vụ văn hóa để khởi nghiệp (start-up) là một trong những hướng đi được nhiều người trẻ quan tâm.

'Bắt sạn' phục trang khiến phim Việt khó tiến xa

Thay vì góp ý chân thành thì tranh luận tiêu cực về phục trang khiến nhà làm phim dè dặt, không dám đầu tư vào phim cổ trang.

Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội 2023: Từ biểu tượng văn hóa đến 'đại sứ du lịch'

Diễn ra trong 3 ngày (từ 27 đến 29-10), Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội 2023 do thành phố Hà Nội tổ chức đã thu hút 60 nghìn lượt du khách. Sự kiện đang dần được xây dựng trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn của Thủ đô vào mùa thu.

Choáng ngợp sắc màu tại Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội 2023

Người dân Thủ đô, du khách trong và ngoài nước không khỏi choáng ngợp trước sắc màu trong Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội 2023 tại không gian phố đi bộ Hồ Gươm.

Khai mạc Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội 2023

Tối 27.10, tại Không gian đi bộ Hồ Gươm (quận Hoàn Kiếm), Sở Du lịch Hà Nội đã khai mạc Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội 2023.

Lễ hội áo dài du lịch Hà Nội 2023 thu hút du khách

Tối 27/10, UBND thành phố Hà Nội tổ chức Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội năm 2023 tại vườn hoa đền Bà Kiệu và không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm.

Rực rỡ sắc màu văn hóa tại lễ khai mạc Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội 2023

Tối 27/10, Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội năm 2023 đã chính thức khai mạc với sự đầu tư công phu, có quy mô lớn, nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật đặc sắc.

Ấn tượng màn khai mạc Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội 2023

Tối 27-10, Sở Du lịch Hà Nội đã tổ chức khai mạc Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội năm 2023 tại vườn hoa đền Bà Kiệu và không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm. Đêm khai màn đã mang đến cho người dân Thủ đô và du khách những sắc màu ấn tượng về vẻ đẹp của tà áo dài truyền thống Việt Nam.

Các người mẫu thướt tha với áo dài trên phố đi bộ hồ Gươm

Bộ sưu tập áo dài của nhiều nhà thiết kế như Viết Bảo, Quang Hòa, Ngọc Hân, OZ Design House, La Sen Vũ… được các người mẫu mặc ra mắt công chúng trên sân khấu phố đi bộ hồ Gươm (Hà Nội), tối 27/10.

Khai mạc Lễ hội áo dài du lịch Hà Nội 2023

Tiếp nối thành công năm 2022, Lễ hội áo dài du lịch Hà Nội 2023 đã chính thức khai mạc vào tối ngày 27/10 tại vườn hoa đền Bà Kiệu.

Rực rỡ đêm khai mạc Lễ hội áo dài du lịch Hà Nội 2023

Tối 27/10, tại sân khấu Vườn hoa Đền Bà Kiệu đã khai mạc Lễ hội áo dài du lịch Hà Nội 2023. Sự kiện diễn ra từ ngày 27 đến 29/10 tại Phố đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận, với nhiều hoạt động hấp dẫn nhằm tôn vinh nét đẹp áo dài dân tộc qua phần trình diễn của trên 600 phụ nữ mặc áo dài.

Khai mạc Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội 2023

Tối 27/10, tại Không gian đi bộ Hồ Gươm (quận Hoàn Kiếm), Sở Du lịch Hà Nội đã khai mạc Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội 2023.

Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội 2023: Ấn tượng và hấp dẫn

Hưởng ứng các hoạt động kỷ niệm các ngày lễ lớn năm 2023, thiết thực kỷ niệm 69 năm Ngày giải phóng Thủ đô, tối 27-10, UBND thành phố Hà Nội tổ chức Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội năm 2023 tại vườn hoa đền Bà Kiệu và không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm.

Khai mạc Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội 2023

Tối 27/10, tại Không gian đi bộ Hồ Gươm (quận Hoàn Kiếm), Sở Du lịch Hà Nội đã khai mạc Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội 2023. Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến và Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Vũ Thu Hà đã đến dự và nhấn nút khai mạc.

Áo dài kết nối du lịch và di sản Hà Nội

Lễ hội Áo dài Du lịch Hà Nội 2023 sẽ diễn ra từ 27-30/10, ở khu vực Vườn hoa Đền Bà Kiệu và trục phố đi bộ Hồ Hoàn Kiếm, với điểm nhấn là đêm khai mạc với chủ đề 'Khám phá nét son Hà Nội.'

Nhiều hoạt động hấp dẫn tại Lễ hội áo dài du lịch Hà Nội 2023

Điểm nhấn đáng chú ý của lễ hội áo dài du lịch 2023 là thiết kế con đường áo dài cộng đồng 'Dạo bước hồ Gươm'.

Các NTK tên tuổi góp mặt tại Lễ hội Áo dài

Từ ngày 27 đến 29/10, tại Phố đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận, nhiều nhà thiết kế tên tuổi Hà Nội như Ngọc Hân, Cao Minh Trí, Vũ Thảo Giang, Ỷ Vân Hiên… sẽ góp mặt tại Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội 2023. Lễ khai mạc với chủ đề 'Khám phá nét son Hà Nội' sẽ được truyền hình trực tiếp trên Đài Hà Nội tối 27/10/2023.

Nhiều hoạt động hấp dẫn tại 'Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội 2023'

Từ ngày 27-29/10, tại Phố đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ TP. Hà Nội tổ chức sự kiện 'Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội 2023'.

Lễ hội Áo dài Du lịch Hà Nội 2023: Phát triển áo dài trong cộng đồng và kết nối du lịch

Chiều 16/10/2023, Sở Du lịch Hà Nội chủ trì phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ Hà Nội tổ chức họp báo giới thiệu Lễ hội Áo dài Du lịch Hà Nội 2023.

Nhiều sự kiện đặc sắc tại Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội 2023

Chiều 16/10, Sở Du lịch Hà Nội họp báo về Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội 2023. Đây là hoạt động kích cầu du lịch dự kiến sẽ thu hút đông đảo du khách đến với Thủ đô trong những tháng cuối năm.

Nhiều hoạt động hấp dẫn tại Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội 2023

Nhiều nhà thiết kế tên tuổi Hà Nội như Ngọc Hân, Cao Minh Trí, Vũ Thảo Giang, Ỷ Vân Hiên… sẽ góp mặt tại Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội 2023, diễn ra từ ngày 27 đến 29-10 tại Phố đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận.

'Khám phá nét son Hà Nội' tại Lễ hội Áo dài Du lịch Hà Nội 2023

Lễ hội góp phần quảng hình ảnh du lịch Việt Nam, bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa truyền thống của tà Áo dài dân tộc, tạo cơ hội giao lưu giữa các doanh nghiệp du lịch với các nhà thiết kế.

Viết tiếp truyền thống

Những năm gần đây, nhiều hoạt động tìm hiểu, ứng dụng, đưa các loại hình văn hóa, nghệ thuật truyền thống đến gần công chúng được các bạn trẻ thực hiện với tâm sức và lòng nhiệt thành. Di sản dân tộc nhờ vậy đang từng bước hồi sinh, tỏa sáng trong đời sống đương đại.

Sức sống mới cho cổ phục Việt

Qua 5 năm hoạt động (2017 - 2023), Công ty Cổ phần Ỷ Vân Hiên vẫn theo đuổi mục tiêu gìn giữ giá trị cốt lõi của cổ phục Việt trên con đường hội nhập. Theo Giám đốc Ỷ Vân Hiên NGUYỄN ĐỨC LỘC, bằng sự chỉn chu, cầu thị, Ỷ Vân Hiên mong muốn đưa trang phục cổ bắt nhịp đời sống hiện đại song vẫn giữ đúng chuẩn mực và giá trị lịch sử.

Áo dài truyền thống ở đâu trong thời đại 4.0?

Việt Nam trong thời kỳ hội nhập và mở cửa, sự du nhập văn hóa cùng với nhiều trang phục đa dạng khác, song song với những mặt tích cực thì trang phục truyền thống dường như đang bị lãng quên. Và câu chuyện, nên chăng mặc áo dài ngũ thân nam tại các hội nghị, các sự kiện tiếp tục gây tranh cãi.

Đề xuất ĐBQH mặc áo dài ngũ thân đi họp: Nên khuyến khích hay bắt buộc?

Đề xuất này hiện đang gây tranh cãi trong dư luận. Theo ý kiến của một chuyên gia trong lĩnh vực trang phục truyền thống, áo dài ngũ thân nên trở thành một trang phục được khuyến khích bên cạnh những trang phục khác, thay vì áp đặt một cách quá cứng nhắc.