Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện chuẩn bị tối thiểu 2 đội cấp cứu lưu động, trực 24/24h sẵn sàng ứng cứu cho các tỉnh chịu ảnh hưởng của bão số 3.
Ba nhà mạng lớn Viettel, VNPT, MobiFone đã sẵn sàng các phương án ứng phó với cơn bão số 3 (bão Wipha) đang đổ bộ vào nước ta.
Ngày 21/7, Trung tá Tiêu Tấn Hiệp, Chính trị viên Đồn Biên phòng Cửa khẩu Cảng Sa Kỳ (Quảng Ngãi) xác nhận thông tin, một tàu cá của ngư dân địa phương bất ngờ gặp nạn khi đang hoạt động trên biển. Rất may, tất cả thuyền viên trên tàu cá đều an toàn.
Theo thông tin Tập đoàn Viettel chiều 21/7, để ứng phó bão số 3 (Wipha), Viettel đã kiên cố hạ tầng viễn thông, sẵn sàng các phương án dự phòng, ứng cứu và hỗ trợ khách hàng; VNPT cũng chỉ đạo các đơn vị trực thuộc rà soát cơ sở hạ tầng (CSHT) mạng lưới viễn thông, chuẩn bị đầy đủ vật tư, nhiên liệu nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại thông tin và tài sản.
Sở Y tế Hà Nội vừa ban hành văn bản hỏa tốc gửi Giám đốc các đơn vị y tế trên địa bàn thành phố, trạm y tế các phường/xã về việc khẩn trương triển khai đáp ứng công tác phòng, chống, ứng phó bão số 3.
Bộ Y tế yêu cầu có sẵn phương án, thuốc, trang thiết bị, phương tiện cấp cứu, nhân lực để thiết lập trạm cấp cứu dã chiến tại các khu vực có địa hình cao.
Trước diễn biến phức tạp của cơn bão số 3 (bão Wipha), các nhà mạng lớn tại Việt Nam như Viettel, VNPT, MobiFone đang khẩn trương triển khai các phương án ứng phó.
Ngày 21-7, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đã ban hành văn bản gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố khu vực Bắc Bộ, Trung Bộ; các Bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế khu vực Bắc Bộ, Trung Bộ; thủ trưởng Y tế các Bộ, ngành, yêu cầu tổ chức cứu chữa người bệnh kịp thời, an toàn, bảo đảm không bị gián đoạn trong bối cảnh cơn bão số 3 đang có những diễn biến phức tạp, khó lường với phạm vi ảnh hưởng rộng, gây mưa lớn ở nhiều địa phương.
UBND TP Hồ Chí Minh vừa ban hành văn bản khẩn, yêu cầu tất cả các Sở, ngành, địa phương sẵn sàng ứng phó với bão số 3, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người dân.
Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội Viettel cho biết, đơn vị đã kiên cố hạ tầng viễn thông, sẵn sàng các phương án dự phòng, ứng cứu và hỗ trợ khách hàng.
Bão số 3 sắp vào đất liền, Bộ Y tế yêu cầu sẵn sàng các tình huống khám, chữa bệnh trong thiên tai, thảm họa.
Ban An toàn giao thông Hà Nội vừa phát đi thông báo số 69/BATGT-TP triển khai khẩn cấp các phương án đảm bảo an toàn giao thông, xử lý nhanh các điểm ngập úng, giảm thiểu tối đa gián đoạn và bảo vệ an toàn cho người dân.
Viettel đã kiên cố hạ tầng viễn thông, sẵn sàng các phương án dự phòng, ứng cứu, hỗ trợ khách hàng. Đồng thời gửi tin nhắn cảnh báo đến 2,5 triệu khách hàng trong khu vực bị ảnh hưởng của bão…
Trước dự báo ảnh hưởng trực tiếp của bão số 3, tỉnh Thanh Hóa đang tập trung toàn lực ứng phó với phương châm '4 tại chỗ', nhằm bảo đảm an toàn cho người dân và hạn chế thiệt hại.
Cục Quản lý Khám chữa bệnh (Bộ Y tế) yêu cầu các bệnh viện trong vùng ảnh hưởng bão số 3 công bố số điện thoại đường dây nóng chỉ huy cho các đơn vị và bảo đảm liên lạc thông suốt 24/24h để kịp thời điều hành các đơn vị trực thuộc sẵn sàng tham gia ứng cứu khi được điều động...
Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện trong khu vực bị ảnh hưởng của bão Wipha cần phương án để chủ động sơ tán người bệnh, thiết bị y tế, thuốc phục vụ người bệnh tới các khu vực kiên cố có khả năng chịu được tác động của bão.
Bão số 3 áp sát, Hà Nội triển khai khẩn cấp phương án bảo đảm giao thông an toàn, thông suốt và xử lý nhanh ngập úng, giảm thiểu gián đoạn, bảo vệ người dân.
Ngày 21/7, UBND TP.HCM đã ban hành văn bản khẩn, chỉ đạo các sở, ngành và chính quyền địa phương khẩn trương triển khai các biện pháp ứng phó với ảnh hưởng của bão số 3, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người dân và tài sản trên địa bàn.
VHO – Ngay sau tiếp nhận thông tin tàu cá QNg - 92096TS cùng 4 ngư dân bị nạn trên vùng biển Lý Sơn, Đồn Biên phòng cửa khẩu cảng Sa Kỳ đã liên hệ với thuyền trưởng nắm tình hình, đồng thời vận động tàu cá của ngư dân ở Đặc khu Lý Sơn cơ động đến hiện trường ứng cứu.
Phòng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ (Công an thành phố Hà Nội) tổ chức kiểm tra, vận động người dân dọc tuyến sông Hồng chủ động triển khai các biện pháp phòng chống bão số 3.
Sở Công thương Hà Nội đã xây dựng phương án dự trữ hàng hóa phục vụ cứu trợ và đảm bảo đời sống nhân dân, nhằm chủ động ứng phó với diễn biến mưa bão có thể kéo dài nhiều ngày.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 3 (bão Wipha), các nhà mạng đang khẩn trương triển khai các phương án ứng phó.
Nhằm chủ động ứng phó, giảm thiểu thiệt hại đến mức thấp nhất thiệt hại do bão số 3 gây ra, Phòng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ (PCCC&CNCH) - Công an tỉnh, đã huy động tối đa lực lượng, phương tiện, trực sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ trong mọi tình huống.
Tàu Vịnh Xanh 58 trên đường chở 49 người đi tham quan vịnh Hạ Long bất ngờ bị lật úp do gặp phải thời tiết xấu khiến 35 người bị thiệt mạng, 4 người mất tích và 10 người bị thương. Tỉnh Quảng Ninh huy động 1.000 người cùng 100 phương tiện ra hiện trường ứng cứu và tìm kiếm các nạn nhân bị mất tích.
Ngành y tế kích hoạt ứng phó bão số 3, sơ tán trạm y tế vùng trũng, đảm bảo khám chữa bệnh không gián đoạn và kiểm soát dịch bệnh sau mưa bão.
Thấy người phụ nữ bị cây đổ đè trúng trên đường, anh Phạm Thái Hiệp nhanh chóng tới hỗ trợ, đưa nạn nhân đến bệnh viện cấp cứu.
Giông lốc là yếu tố tự nhiên, nhưng thảm họa có thể không chỉ do trời. Mà còn có thể bắt nguồn từ sự chủ quan, những quyết định rời bến dù đã có cảnh báo thời tiết xấu...
Cục Đường bộ Việt Nam vừa có Công điện yêu cầu các đơn vị tập trung theo dõi, ứng phó với cơn bão số 3 để kịp thời theo dõi diễn biến của bão và chủ động ứng phó với thời tiết diễn biến phức tạp.
Đã có 17 người thiệt mạng và 11 người mất tích trong đợt mưa lớn và lở đất nghiêm trọng ở Hàn Quốc, bắt đầu từ 4 ngày trước.
Trên đường di chuyển vào bờ, anh Lĩnh bắt gặp một đoàn du khách gặp nạn trên biển Thiên Cầm, Hà Tĩnh. Sau phút suy nghĩ, anh quyết định quay lại ứng cứu và đưa họ vào bờ an toàn.
Khi bị lật, tàu Vịnh Xanh 58 đã mất kết nối GPS, thuyền viên và hành khách đều bị rơi xuống biển nên không thể tự gửi tín hiệu cầu cứu. Lực lượng chức năng nhận được tin báo từ ngư dân, 10 phút sau đã có mặt triển khai các biện pháp ứng cứu.
Khi tàu du lịch bị lốc đánh chìm trên biển Thiên Cầm, 34 người trên tàu nhanh chóng mặc áo phao nhảy xuống biển, được các tàu cá công suất lớn tiếp cận giải cứu.
Đại tá Hoàng Văn Thuyết đã nói về thời gian ứng cứu sự cố lật tàu du lịch ở Hạ Long.
Tỉnh Quảng Ninh đã huy động tối đa gần 1.000 người và 100 phương tiện tàu, xuồng các loại, tham gia công tác tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn các nạn nhân vụ chìm tàu du lịch tại Hạ Long.
Dù điều kiện thời tiết phức tạp, công tác ứng cứu vẫn được triển khai khẩn trương với sự tham gia của đông đảo lực lượng chức năng và người dân địa phương.
Nạn nhân được xác định là anh Đinh Văn Thành (SN 1973), trú thôn Hòa, xã Tiên Trang, Thanh Hóa.
Đợt mưa dông ngay trong đêm khiến nhiều tàu thuyền ở Hà Tĩnh bị sóng đánh chìm. Hàng chục người gặp nạn may mắn được ứng cứu song tài sản bị thiệt hại lớn.
Trong lúc đánh bắt trên biển, một tàu cá Quảng Trị bị sóng đánh chìm. Rất may 7 thuyền viên được tàu cá khác ứng cứu, đưa vào bờ an toàn.
Để chủ động ứng phó với bão số 3 (bão Wipha), Bộ CHQS tỉnh Quảng Ninh chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống tại chỗ, bảo đảm an toàn cơ quan, đơn vị; sẵn sàng lực lượng, phương tiện cơ động ứng cứu, khắc phục, xử lý các tình huống xảy ra. Hiện nay trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã có mưa vừa, mưa to và gió nhẹ.
Một tàu cá của ngư dân Quảng Trị bị sóng to đánh chìm khi đang đánh bắt ngoài khơi. Rất may cả 7 ngư dân trên tàu đã được ứng cứu an toàn.
Ngày 20/7, Chi cục Thủy lợi và PCTT, Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Quảng Trị cho hay, 7 thuyền viên của tàu cá bị chìm trên biển đã được ứng cứu kịp thời.
Khi đang đánh bắt trên biển, tàu cá đã bị dông lốc đánh chìm, rất may 7 thuyền viên đều được cứu và đưa vào bờ an toàn.
Đến sáng 20/7, cán bộ, chiến sĩ Hải đội Biên phòng 2 (tỉnh Hưng Yên) tiếp tục tập trung chăm sóc ngư dân quê Thanh Hóa để sớm ổn định tinh thần sau vụ việc diễn ra chiều tối 19/7 trên vùng biển tỉnh Hưng Yên.
Quá trình đánh bắt trên biển, tàu cá tại tỉnh Quảng Trị không may bị sóng lớn đánh chìm, rất may 7 thuyền viên trên tàu được ứng cứu kịp thời.
Sáng 20-7, lãnh đạo UBND xã Thiên Cầm, tỉnh Hà Tĩnh cho biết một tàu du lịch chở 30 du khách và 4 thuyền viên bị sóng đánh chìm khi đang câu mực trên vùng biển Thiên Cầm.
Theo thông tin từ Ban Chỉ huy Phòng thủ dân sự, phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Trị, 1 tàu cá của ngư dân tỉnh này vừa bị sóng đánh chìm.
Khi đang hoạt động trên biển, chiếc thuyền đánh cá của ngư dân Hà Tĩnh không may bị lật. Hiện lực lượng chức năng đang triển khai tìm kiếm một người mất tích.
Mưa lớn kèm theo dông lốc trên biển ngày 19/7 khiến nhiều thuyền bè ở Nghệ An - Hà Tĩnh gặp nạn trên biển, may mắn hầu hết ngư dân đều được ứng cứu kịp thời.
Sáng 20/7, lãnh đạo UBND xã Thiên Cầm, tỉnh Hà Tĩnh cho biết, vào tối 19/7, một tàu du lịch chở 30 du khách và 4 thuyền viên bị sóng đánh chìm khi đang câu mực trên vùng biển Thiên Cầm. Lực lượng chức năng kịp thời cứu hộ, đưa toàn bộ 34 người vào bờ an toàn sau nhiều giờ vật lộn với sóng dữ.
Một cơn giông lốc lớn bất ngờ ập đến trên vùng biển Nghệ An khiến nhiều ngư dân gặp nạn khi đang đánh bắt gần bờ. Nhờ ứng cứu kịp thời của ngư dân địa phương và lực lượng chức năng, tất cả đều an toàn trở về.
Lực lượng chức năng cùng ngư dân địa phương đã cứu hộ thành công 34 người gặp nạn trong vụ chìm tàu du lịch Nguyễn Ngọc trên biển Thiên Cầm (Hà Tĩnh).