Quốc hội vừa thông qua Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) với 100% đại biểu tham gia biểu quyết tán thành. Theo đó, mô hình chính quyền địa phương 2 cấp gồm cấp tỉnh và cấp xã lần đầu tiên được áp dụng đồng bộ tại các tỉnh, thành trên cả nước.
Với 100% đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội vừa thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Hiến pháp năm 2013), đánh dấu cột mốc lịch sử quan trọng trong quá trình lập pháp của Đất nước.
Kể từ 1-7-2025, mô hình tổ chức cấp chính quyền địa phương sẽ có đầy đủ Hội đồng nhân dân (HĐND) và Ủy ban nhân dân (UBND).
Sáng 16-6, với 470/470 đại biểu có mặt biểu quyết tán thành (chiếm 98,33% tổng số đại biểu), Quốc hội thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp. Nghị quyết có hiệu lực thi hành từ ngày được thông qua.
Từ ngày 1-7, chính quyền địa phương ở nước ta sẽ được tổ chức còn 2 cấp: Cấp tỉnh và cấp xã.
Sáng 16-6, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, sự điều hành của Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã thông qua Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi).
Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua xác lập mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp (cấp tỉnh và cấp xã) thống nhất trong cả nước, phân định rõ nhiệm vụ, thẩm quyền và cơ cấu tổ chức bộ máy của từng cấp chính quyền. Cấp huyện chính thức kết thúc hoạt động từ ngày 1/7/2025.
Đơn vị hành chính của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức thành 2 cấp, gồm có tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (cấp tỉnh), xã, phường, đặc khu trực thuộc cấp tỉnh (cấp xã).
Quốc hội chính thức thông qua Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Để sẵn sàng cho mô hình chính quyền địa phương 2 cấp đi vào hoạt động, hệ thống pháp luật về phân cấp, phân quyền mới đã được ban hành. Các địa phương cũng chuẩn bị thí điểm vận hành cấp xã mới.
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 142/2025/NĐ-CP về thẩm quyền chính quyền địa phương trong quản lý Nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Thứ trưởng Bộ Tài chính vừa ký công văn số 8400/BTC-QLCS, đề nghị các cơ quan Trung ương báo cáo hàng tuần việc bố trí, sắp xếp, xử lý trụ sở, tài sản công khi sắp xếp đơn vị hành chính.
Bộ trưởng Nội vụ khẳng định UBND cấp xã không còn là cánh tay nối dài mà là bộ não điều hành tại địa phương, là nơi thực hiện mọi chính sách thành hành động cụ thể.
Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình mới ký quyết định phê chuẩn kết quả bầu ông Trương Việt Dũng - Thành ủy viên, Chánh Văn phòng UBND TP Hà Nội giữ chức Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) TP Hà Nội nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Từ ngày 1/7, bộ máy mới theo mô hình chính quyền địa phương hai cấp chính thức vận hành. Theo đó, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) xã, phường, đặc khu sẽ được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất lần đầu cho người dân.
Tỉnh Đồng Nai bắt đầu thực hiện vận hành thử nghiệm mô hình chính quyền cấp xã khi thực hiện chính quyền 2 cấp đối với 5 xã, phường. Thời gian vận hành thử nghiệm từ ngày 13/6 đến ngày 20/6/2025.
Chiều 13/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 (lần thứ hai).
Các ĐBQH đánh giá cao việc giải trình, tiếp thu ý kiến của Nhân dân, các cấp, các ngành và của các đại biểu Quốc hội về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013, trong đó đã có nhiều nội dung nhằm tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho việc kiện toàn bộ máy chính quyền địa phương 2 cấp, bảo đảm bộ máy hoạt động thông suốt, không gián đoạn theo tinh thần 'vừa chạy vừa xếp hàng'.
Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam vừa có Công văn số 1136/BHXH-CSYT gửi BHXH các khu vực yêu cầu triển khai ngay một số giải pháp nhằm tăng cường đảm bảo quyền lợi của người bệnh BHYT trong thời tiết nắng nóng.
Ngày 12/6, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 144/2025/NĐ-CP, có hiệu lực từ ngày 1/7/2025, quy định chi tiết về việc phân quyền, phân cấp trong quản lý nhà nước về xây dựng, giao thông, nhà ở và hạ tầng kỹ thuật.
Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu sở và số lượng cấp phó của các tổ chức thuộc sở được quy định tại Nghị định 150/2025/NĐ-CP của Chính phủ.
Quá trình lấy ý kiến nhân dân có nhiều ý kiến đề nghị tiếp tục giữ quy định về quyền chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân đối với Chánh án Tòa án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân.
Các phòng chuyên môn được tổ chức ở cấp xã được quy định tại Nghị định 150/2025/NĐ-CP của Chính phủ.
Ngày 13/6, Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ 23 để xem xét, quyết định công tác nhân sự, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chính quyền địa phương.
Theo phân định thẩm quyền mới của Chính phủ, UBND cấp xã sẽ cấp phép xây dựng từ ngày 1-7.
Chính phủ ban hành Nghị định 124/2025/NĐ-CP ngày 11/6/2025 quy định về phân quyền, phân cấp; phân định thẩm quyền của chính quyền địa phương 02 cấp trong lĩnh vực công tác dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo.
Từ ngày 13/6, tỉnh Đồng Nai tổ chức vận hành thử nghiệm hoạt động của chính quyền cấp xã (gồm Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân) tại 5 xã, phường sau sắp xếp.
UBND cấp xã được phân quyền thực hiện 5 nhóm nhiệm vụ trong các lĩnh vực quản lý Nhà nước gồm đo lường; chất lượng sản phẩm, hàng hóa; công nghệ thông tin; cung cấp thông tin trên môi trường mạng.
Ủy ban nhân dân cấp xã được phân quyền thực hiện 4 nhóm nhiệm vụ quản lý nhà nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệ gồm đo lường, chất lượng sản phẩm - hàng hóa, công nghệ thông tin và cung cấp thông tin trên môi trường mạng.
Chính phủ yêu cầu Ủy ban nhân dân (UBND) các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan khẩn trương thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính và tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp, bảo đảm tiến độ đưa vào hoạt động cấp xã mới từ ngày 01/7/2025, cấp tỉnh trước ngày 15/8/2025.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 144/2025/NĐ-CP ngày 12/6/2025 quy định về phân quyền, phân cấp trong lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Xây dựng.
Chính phủ ban hành Nghị định 149/2025/NĐ-CP quy định chi tiết một số nội dung sửa đổi của Luật Ngân sách nhà nước tại Điều 4 Luật số 56/2024/QH15, trong đó quy định phân bổ, sử dụng nguồn dự phòng, nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách nhà nước hằng năm cho các chương trình, nhiệm vụ, dự án.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 138/2025/NĐ-CP ngày 12/6/2025 quy định về phân quyền, phân cấp trong lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch.
Dù đạt được những kết quả tích cực trong thực hiện các chỉ tiêu cụ thể, tiến độ giải ngân các Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) vẫn là một nút thắt lớn. Việc dòng vốn chảy chậm đang ảnh hưởng đến khả năng hoàn thành mục tiêu tổng thể trong giai đoạn 2021-2025.
Tại Hướng dẫn số 1309/HD-UBTVQH15, Ủy ban Thường vụ Quốc hội hướng dẫn công tác tổ chức Kỳ họp thứ nhất của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp xã nhiệm kỳ 2021-2026 hình thành sau sắp xếp.
Ngày 11/6, Chính phủ ban hành Nghị định số 125/2025/NĐ-CP quy định về phân định thẩm quyền của chính quyền địa phương 02 cấp trong lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Tài chính.