Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nêu giải pháp giúp Quảng Ninh khắc phục sớm hậu quả bão số 3

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho rằng, để Quảng Ninh sớm khắc phục hậu quả do bão số 3 gây ra cần sự vào cuộc của cả bộ máy và cần cơ chế hỗ trợ đặc thù cho tỉnh.

Bộ Y tế: Khẩn trương khắc phục hậu quả của bão số 3, đảm bảo mọi người dân được chăm sóc y tế

Bộ Y tế đề nghị các cơ sở y tế trong vùng ảnh hưởng bão số 3 tiếp tục tập trung cứu chữa người bị thương; khẩn trương khắc phục hậu quả tại các cơ sở y tế, không để gián đoạn trong công tác cấp cứu, điều trị cho người dân, không để người dân, người bệnh không được khám chữa bệnh, chăm sóc y tế

Quảng Ninh ghi nhận 3 người chết, hơn 2.000 nhà bị tốc mái do bão số 3

Bão số 3 đã gây thiệt hại nặng nề cho tỉnh Quảng Ninh. Theo thống kê sơ bộ tính đến sáng 8/9, toàn tỉnh ghi nhận 3 người chết, 157 người bị thương. Mất điện trên diện rộng và gián đoạn thông tin chưa thể khắc phục...

14 thuyền viên bị mất tích trên biển, đã tìm thấy 1 thi thể

Theo Báo cáo của Ủy ban quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, tính đến 17 giờ 30 phút, có 7 tàu gặp sự cố, tai nạn trên biển, 1 thuyền viên tử nạn và 13 thuyền viên mất tích.

Huy động khoảng 400.000 bộ đội và dân quân, 8 máy bay ứng phó siêu bão Yagi

Khoảng 400.000 người là bộ đội thường trực, dân quân tự vệ, dự bị động viên; cùng hàng ngàn phương tiện, 8 máy bay đã được huy động để sẵn sàng ứng phó với bão số 3 (siêu bão Yagi)

Quân đội huy động hơn 380 nghìn người, gần 6 nghìn phương tiện sẵn sàng ứng phó bão YAGI

Đến 17 giờ 30, ngày 4/9, Quân đội đã huy động hơn 380 nghìn cán bộ, chiến sĩ, dân quân tự vệ, dự bị động viên và hơn 6 nghìn phương tiện sẵn sàng ứng phó với bão YAGI (bão số 3).

Hàng trăm nghìn bộ đội, dân quân sẵn sàng ứng phó bão số 3

Chiều 4-9, Văn phòng Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn cho biết: Hồi 16 giờ ngày 4-9, vị trí tâm bão số 3 ở vào khoảng 19,2 độ Vĩ Bắc, 117,2 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông khu vực Bắc Biển Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 12, 13 (118 - 149km/ giờ), giật cấp 16, di chuyển chậm theo hướng Tây Tây Bắc với tốc độ khoảng 5-10km/ giờ.

Tập trung ứng phó nguy cơ mưa lũ, sạt lở đất, lũ quét tại khu vực Bắc Bộ

Trung tướng Phạm Trường Sơn, Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam vừa ký Công điện của Bộ Tổng Tham mưu gửi các cơ quan, đơn vị về việc tập trung ứng phó nguy cơ mưa lũ, sạt lở đất, lũ quét tại khu vực Bắc Bộ.

Nâng cao nhận thức và kỹ năng ứng phó sự cố hóa chất độc, phóng xạ, chất thải, môi trường

Sáng 9-8, tại TP Đà Nẵng, Binh chủng Hóa học phối hợp với Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn và Bộ Chỉ huy Quân sự TP Đà Nẵng tổ chức Hội nghị tuyên truyền nâng cao nhận thức và kỹ năng ứng phó sự cố hóa chất độc, phóng xạ, chất thải, môi trường có tính liên ngành, liên vùng. Đại tá Vũ Văn Dâng, Phó Tham mưu trưởng Binh chủng Hóa học chủ trì hội nghị.

Sẵn sàng thu dung, cấp cứu nạn nhân do mưa, lũ

Bộ Y tế vừa có văn bản đề nghị Sở Y tế các tỉnh, thành phố trong vùng ảnh hưởng mưa bão, lũ tổ chức trực chuyên môn, trực cấp cứu 24/24, sẵn sàng cấp cứu nạn nhân do mưa, lũ gây ra.

Ứng phó bão số 2: Bộ Y tế yêu cầu đảm bảo cung ứng đủ thuốc chữa bệnh

Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế các tỉnh, thành phố trong vùng ảnh hưởng mưa bão, lũ tổ chức trực chuyên môn, trực cấp cứu 24/24.

Trực cấp cứu 24/24, sẵn sàng thu dung cấp cứu nạn nhân do mưa lũ

Bộ Y tế yêu cầu các cơ sở y tế tổ chức trực chuyên môn, trực cấp cứu 24/24; sẵn sàng thu dung cấp cứu cho nạn nhân do mưa, lũ gây ra; không để gián đoạn trong công tác cấp cứu, điều trị cho người dân.

Ứng phó bão số 2: Ngành Y tế đảm bảo cung ứng đủ thuốc, trực cấp cứu 24/24h

Trước tình hình mưa lũ diễn biến phức tạp, Bộ Y tế vừa có công văn hỏa tốc gửi Sở Y tế các tỉnh từ Quảng Ninh đến Hà Tĩnh, cũng như các địa phương về việc triển khai công tác y tế ứng phó với bão số 2 và mưa lũ.

Bộ Y tế yêu cầu trực cấp cứu 24/24, sẵn sàng thu dung cấp cứu nạn nhân do mưa, lũ

Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế các tỉnh, thành phố trong vùng ảnh hưởng mưa bão, lũ tổ chức trực chuyên môn, trực cấp cứu 24/24; sẵn sàng thu dung cấp cứu cho nạn nhân do mưa, lũ gây ra; không để gián đoạn trong công tác cấp cứu, điều trị cho người dân; đảm bảo cung ứng đủ thuốc chữa bệnh thiết yếu...

Đảm bảo trực cấp cứu, cung ứng đủ thuốc ứng phó bão số 2

Để đảm bảo công tác y tế ứng phó với bão số 2 và mưa lũ, Bộ Y tế đề nghị các đơn vị tổ chức trực chuyên môn, trực cấp cứu 24/24. Đặc biệt, không để gián đoạn trong công tác cấp cứu, điều trị cho người dân, và đảm bảo cung ứng đủ thuốc chữa bệnh thiết yếu...

Bão số 2 vào Quảng Ninh khiến nhiều cây xanh gãy đổ, không gây thiệt hại về người

Ngày 23/7, theo báo cáo của cơ quan chức năng tỉnh Quảng Ninh, bão số 2 (Prapiroon) suy yếu thành áp thấp nhiệt đới và di chuyển vào bờ biển khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng gây gió mạnh cấp 7-8, giật cấp 9 và mưa rải rác, có nơi mưa vừa đến mưa to.

Bắc Kạn: Sập hang đá khiến 2 người bị vùi lấp, 1 người bị thương

Theo báo cáo của UBND huyện Ngân Sơn, vào khoảng 17h30, ngày 30/6 tại thôn Liên Kết, xã Hiệp Lực, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn đã xảy ra vụ sập hang nghi là do khai thác vàng trái phép.

Đợt mưa lớn kéo dài khả năng xuất hiện ở Bắc Bộ

Theo ông Vũ Anh Tuấn, Phó trưởng phòng Dự báo Thời tiết, Trung tâm Dự báo KTTV Quốc gia, khả năng từ đêm nay Bắc Bộ xuất hiện một đợt mưa lớn diện rộng...

Công điện của Bộ Công an về chủ động ứng phó dông lốc, mưa lớn

Theo dự báo, từ chiều tối 24/6 đến sáng 26/6, khu vực Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to. Kèm theo mưa có khả năng xảy ra lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh; nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất tại khu vực vùng núi và ngập úng tại khu vực trũng, thấp, các khu đô thị.

Chủ động ứng phó vùng áp thấp có khả năng hình thành trên biển Đông

Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai vừa có công văn hỏa tốc đến Ban Chỉ huy PCTT và TKCN các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Kiên Giang về việc chủ động ứng phó với vùng áp thấp có khả năng hình thành trên biển Đông.

Chủ động ứng phó với vùng áp thấp có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới, bão

Theo dự báo, khoảng ngày 23-25/6, áp thấp nhiệt đới, bão có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực Bắc và giữa Biển Đông và khu vực Vịnh Bắc Bộ.

Lạng Sơn: Ban hành Kế hoạch ứng phó sự cố chất thải giai đoạn 2024 - 2030

UBND tỉnh Lạng Sơn vừa ban hành Kế hoạch số 128/KH-UBND ngày 04/6/2024 về việc Ứng phó sự cố chất thải trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, giai đoạn 2024 - 2030.

Chủ động ứng phó mưa lớn kèm lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh

Bộ Công an vừa có công điện gửi các đơn vị về việc chủ động ứng phó với mưa lớn kèm lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh.

Lực lượng CAND chủ động ứng phó với mưa lớn kèm lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh

Bảo đảm tốt công tác ANTT, triển khai các biện pháp nghiệp vụ, kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm các hành vi lợi dụng thiên tai để vi phạm pháp luật ngay từ cơ sở; hướng dẫn giao thông, kiểm soát chặt chẽ việc đi lại qua các ngầm tràn, khu vực nước ngập sâu, nước chảy xiết, đảm bảo giao thông thông suốt trên các trục giao thông chính...

Tàu cá Bình Thuận gặp nạn tại đảo Đá Lớn, có 7 thuyền viên trên tàu

Tàu cá tỉnh Bình Thuận có 7 thuyền viên đang đánh bắt gần đảo Đá Lớn thì bị hư máy, đề nghị tàu tuần tra của Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân hỗ trợ.

Bình Thuận đề nghị tàu tuần tra Hải quân hỗ trợ tàu hậu cần gặp nạn trên Biển Đông

Tàu hậu cần tỉnh Bình Thuận có 7 thuyền viên đang hoạt động gần đảo Đá Lớn thì hỏng máy, đề nghị tàu tuần tra của Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân hỗ trợ.

Bộ Công an ra công điện ứng phó với mưa lớn

Văn phòng Bộ Công an vừa có công điện gửi Thủ trưởng các đơn vị về việc chủ động ứng phó với mưa lớn kèm lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh.

Chủ động ứng phó với mưa lớn kèm lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh

Ngày 4/6, Văn phòng Bộ Công an (Thường trực Ban Chỉ đạo ƯPT/BCA) có Công điện số 02/CĐ-V01 gửi Thủ trưởng các đơn vị: Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động; Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; Cục Cảnh sát giao thông; Cục Cảnh sát quản lý trại giam, cơ sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng; Cục Truyền thông Công an nhân dân và Giám đốc Công an các tỉnh, thành phố khu vực Bắc Bộ về việc chủ động ứng phó với mưa lớn kèm lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh.

Tàu cá bị chìm sau va chạm, 4 thuyền viên may mắn vào bờ an toàn

Khoảng 4 giờ 50 phút ngày 31/5, tàu cá BTh 80130 TS khi đang hành trình cách Đông Nam cửa biển La Gi (Bình Thuận) khoảng 1 hải lý thì bị một tàu cá (không rõ số đăng ký) đi ngược chiều đâm va.

Truy tìm phương tiện va tàu cá Bình Thuận rồi rời đi

Cơ quan chức năng đang tăng cường công tác tuần tra, truy tìm phương tiện va làm chìm tàu cá Bình Thuận trên biển rồi rời đi.

Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia dự báo, một vùng áp thấp trên vùng biển quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.

Các tỉnh, thành phố từ Quảng Ninh đến Kiên Giang chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới

Theo bản tin của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, mưa lớn và vùng áp thấp trên vùng biển khu vực Hoàng Sa đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.

Thuyền buồm nước ngoài tắt liên lạc khiến Việt Nam phát thông báo tìm kiếm

Thuyền buồm Success có 4 người Nga tự ý tắt thiết bị vệ tinh liên lạc khiến đại lý tàu phải yêu cầu hỗ trợ tìm kiếm trên diện rộng.

Lực lượng Công an chủ động ứng phó với mưa giông kèm lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh

Văn phòng Bộ Công an (Thường trực Ban Chỉ đạo ƯPT/BCA) đề nghị Công an các đơn vị, địa phương nắm chắc tình hình về diễn biến của thiên tai; chủ động toàn diện các biện pháp kịp thời ứng phó, không để bị động, bất ngờ...

Bộ Quốc phòng xây dựng Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng thủ dân sự

Bộ Quốc phòng vừa có Tờ trình số 1219/TTr-BQP ngày 3/4/2024 gửi Chính phủ về việc ban hành Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng thủ dân sự. Theo đó, việc xây dựng Nghị định nhằm bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật cũng như bảo đảm tính khả thi của Nghị định trong thực tiễn…

Cảnh báo sớm, chủ động ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai

Ngày Khí tượng Thế giới 23/3/2024 được Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) phát động với chủ đề 'Khí tượng thủy văn tiên phong ứng phó biến đổi khí hậu'. Ở Việt Nam, công tác dự báo khí tượng thủy văn đã góp phần quan trọng trong ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ rủi ro thiên tai.

1 du khách mất tích khi đi tắm biển ở Mũi Né

Du khách 49 tuổi đến từ Lâm Đồng đi tắm biển ở Mũi Né ngày 8-3 thì mất tích, hiện vẫn chưa tìm thấy.

Khí tượng thủy văn tiên phong ứng phó biến đổi khí hậu

Ngày Khí tượng Thế giới 23 tháng 3 năm 2024 được Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) phát động với chủ đề 'Khí tượng thủy văn tiên phong ứng phó biến đổi khí hậu' (At the frontline of climate action).

Kịp thời cứu sống thuyền viên bị suy hô hấp nặng

Trước ca cấp cứu phức tạp và khả năng tử vong cao của bệnh nhân đang bị suy hô hấp trên biển, Trung tâm Phối hợp tìm kiếm, cứu nạn hàng hải Việt Nam đã điều tàu SAR 274 và cùng ê-kíp bác sĩ, điều dưỡng của thành phố Đà Nẵng vượt biển, cứu bệnh nhân kịp thời.

Xâm nhập mặn tăng cao tại Đồng bằng sông Cửu Long

Các đợt xâm nhập mặn tăng cao ở cửa sông Cửu Long khả năng sẽ tập trung vào các ngày từ 22-27/2. Trong khoảng 10 ngày tới, các địa phương trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần tranh thủ tích trữ nước ngọt khi triều xuống thấp.

Dự báo nắng nóng đến sớm và xuất hiện nhiều hơn trong năm nay

Dự báo năm 2024, hiện tượng nắng nóng tại khu vực Nam Bộ, khu vực Tây Bắc Bắc Bộ và Trung Bộ có khả năng đến sớm và xuất hiện nhiều hơn so với trung bình nhiều năm.

Năm 2024 sẽ xuất hiện nhiều bão, áp thấp nhiệt đới và nắng nóng hơn

Dự báo năm 2024, bão, áp thấp nhiệt đới tập trung nhiều hơn vào nửa cuối mùa bão và số cơn bão, áp thấp nhiệt đới hình thành trên biển Đông có thể sẽ nhiều hơn. Cùng với đó, hiện tượng nắng nóng có khả năng đến sớm và xuất hiện nhiều hơn so với trung bình nhiều năm.

Thời tiết năm 2024: Xu thế bão, nắng nóng và xâm nhập mặn diễn biến ra sao?

Trong năm 2024, hiện tượng nắng nóng có khả năng đến sớm và xuất hiện nhiều hơn; bão, áp thấp nhiệt đới hình thành trên Biển Đông cũng có thể sẽ nhiều hơn.

Các địa phương chủ động ứng phó với diễn biến của áp thấp nhiệt đới

Dự báo trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây với vận tốc 25km/giờ; đến trưa ngày 22/12, áp thấp nhiệt đới suy yếu dần trên khu vực phía Tây Nam vùng biển khu vực Trường Sa.

Lực lượng CAND chủ động ứng phó với diễn biến của áp thấp nhiệt đới

Lực lượng CAND chủ động các phương án phòng, chống thiên tai theo phương châm '4 tại chỗ', sẵn sàng trang thiết bị, phương tiện đặc chủng chuyên dùng phục vụ công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn...

Chủ động ứng phó rét đậm sắp tràn về, nhiệt độ đỉnh Fansipan xuống dưới 0 độ

Công điện số 18/CĐ-QG mới nhất của Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng chống thiên tai chỉ đạo ứng phó rét đậm trên diện rộng, vùng núi rét hại đề phòng xảy ra băng giá và sương muối.

Chủ động ứng phó với sự cố tràn dầu

Mặc dù thời gian qua, trên địa bàn Thanh Hóa chưa xảy ra sự cố tràn dầu gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái cũng như các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, theo đánh giá của Chi cục Biển và Hải đảo, Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), vùng bờ biển tỉnh ta có nguy cơ xảy ra sự cố tràn dầu cao. Bởi khu vực này tập trung nhiều ngành kinh tế có nguy cơ xảy ra sự cố tràn dầu như vận tải biển, chuyển tải xăng dầu, khai thác khoáng sản và nạo vét luồng lạch...

Đêm 11 và ngày 12/12, vùng núi Bắc Bộ có mưa dông, cục bộ mưa to

Do ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường lệch Đông kết hợp với hội tụ gió trên mực 1.500m, đêm 11 và ngày 12/12, vùng núi Bắc Bộ có mưa rào; cục bộ có mưa vừa, mưa to, có nơi trên 60mm.