Nhóm nghiên cứu Việt Nam sáng chế vỏ cáp điện lực cao cấp từ hạt oxit nhôm

Vật liệu polymer nanocompozit sử dụng hạt oxit nhôm ứng dụng sản xuất vỏ cáp điện lực cao cấp là sản phẩm của các nhà khoa học Việt Nam.

Nhật Bản nghiên cứu thay thế vật liệu silicon bằng kim cương trong chất bán dẫn

Chất bán dẫn kim cương có khả năng dẫn điện cao gấp 50.000 lần so với các thiết bị silicon, cung cấp hiệu suất vượt trội hơn hẳn các chất bán dẫn hiện nay. Và Nhật Bản được dự đoán là quốc gia đang tiến gần hơn đến khả năng thương mại hóa loại bán dẫn này, theo Nikkei Asia…

Hệ thống vũ khí laser của châu Âu vượt trội mọi đối thủ cạnh tranh

Sự kết hợp giữa hai 'gã khổng lồ' quốc phòng châu Âu là Rheinmetall và MBDA nhằm chế tạo vũ khí laser đã thu hút sự quan tâm lớn từ truyền thông quốc tế.

Hai gã khổng lồ châu Âu hợp tác phát triển vũ khí laser

Sự kết hợp giữa hai nhà sản xuất vũ khí Rheinmetall và MBDA đang thu hút sự quan tâm rất lớn.

Đĩa bán dẫn điện môi giúp kéo dài tuổi thọ pin

Sử dụng sapphire nhân tạo, một nhóm nhà khoa học của Viện nghiên cứu Công nghệ thông tin và Vi hệ thống Thượng Hải (SIMIT) phát triển được đĩa bán dẫn điện môi có thể giúp kéo dài tuổi thọ pin cũng như mở đường cho sản phẩm chip tiết kiệm điện hơn.

SPEED POS cung cấp giải pháp tản nhiệt tiên tiến

Giải pháp lưu trữ dữ liệu SPEED TANK vừa được Công ty Speed POS Việt Nam giới thiệu tại TPHCM. Bằng cách nhấn chìm các máy chủ trong chất lỏng làm mát có công thức đặc biệt, công nghệ này mang đến hiệu suất vượt trội đồng thời giảm đáng kể mức tiêu thụ năng lượng và lượng khí thải carbon.

Giành học bổng của Nhật bản với nghiên cứu chống nóng, bảo vệ môi trường

Với mục đích tìm ra vật liệu làm mát bề mặt mà không tiêu hao năng lượng, từ đó giúp giảm tiêu thụ điện năng, giảm lượng khí thải CO2 trong không khí,bảo vệ môi trường..., đề tài nghiên cứu đã giúp Phạm Thị Hồng là một trong hai nghiên cứu sinh được trao học bổng của Quỹ học bổng lãnh đạo trẻ Ryoichi Sasakawa, Nhật Bản (Sylff) năm học 2023 - 2024.

Vật liệu mới cách mạng hóa việc lưu trữ năng lượng

Các nhà khoa học tại Đại học Washington ở St. Louis đã phát triển một loại vật liệu mới giúp tăng cường sự đổi mới trong việc lưu trữ năng lượng tĩnh điện.

Sắp có giải pháp làm mát xe điện hiệu quả

Giải pháp sử dụng chất lỏng điện môi làm mát trực tiếp, thay thế cho phương pháp làm mát gián tiếp truyền thống sẽ giúp hiệu suất tản nhiệt xe điện tốt hơn.

Viên pin nhỏ hơn cả đồng tiền xu vận hành 50 năm liên tục không cần sạc

Cục pin nhỏ hơn cả đồng tiền xu là sản phẩm vừa được Công ty Betavolt của Trung Quốc giới thiệu. Pin đủ sức vận hành liên tục 50 năm mà không cần sạc như pin lithium-ion hiện giờ. Theo Betavolt, pin hạt nhân đã đi vào giai đoạn thử nghiệm hoạt động thực tế, để sau đó là lên kế hoạch thương mại hóa.

10 công nghệ đột phá năm 2023

Công nghệ toàn cầu đã thay đổi đáng kể bởi một loạt cải tiến mang tính đột phá trong năm 2023.

Chân dung 4 nhà khoa học đoạt Giải thưởng Chính VinFuture 2023 3 triệu USD

Với các phát minh liên quan đến sản xuất năng lượng xanh bằng pin mặt trời và lưu trữ pin bằng pin Lithium-ion, 4 nhà khoa học đoạt Giải thưởng Chính VinFuture 2023 đều có đột phá chung sức tạo nên cuộc cách mạng về năng lượng xanh bền vững cho thế giới hiện tại.

Hiện nay, nhu cầu sử dụng điện ngày càng tăng và hầu như tất cả mọi hoạt động trong đời sống, sản xuất của con người đều bị chi phối bởi điện năng.

PGS.TS Nguyễn Hữu Phấn: Nhà khoa học trẻ với 45 bài báo quốc tế

Yêu nghề, tận tụy với công việc đã giúp PGS.TS Nguyễn Hữu Phấn - giảng viên khoa Cơ khí, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội có nhiều đóng góp trong đào tạo và nghiên cứu khoa học của Đại học Công nghiệp Hà Nội.

Công nghệ plasma lạnh với nhiều tiềm năng trong y học

Plasma áp suất khí quyển phi nhiệt, hay gọi đơn giản là plasma lạnh, là một công nghệ có thể được sử dụng để điều trị nhiều loại bệnh, trong đó có bệnh ung thư và da liễu. Trang The Dermatologist có bài viết chuyên sâu về công nghệ này.

Công nghệ in 3D mang tính cách mạng giúp khám phá và chế tạo vật liệu tiên tiến mới

Các nhà khoa học Australia đã phát triển một phương pháp in 3D mới, được gọi là in kết hợp thông lượng cao (HTCP) nhằm tăng tốc quá trình nghiên cứu khám phá và sản xuất những vật liệu mới theo yêu cầu thực tế đòi hỏi.

PGS.TS Nguyễn Hữu Phấn - nhà khoa học trẻ với 45 bài báo quốc tế

16 năm gắn bó với sự nghiệp trồng người, PGS.TS.Nguyễn Hữu Phấn có nhiều đóng góp trong đào tạo và nghiên cứu khoa học của Đại học Công nghiệp Hà Nội.

Siêu thiết bị tiết kiệm năng lượng cho mạng 6G

Sự ra đời của công nghệ không dây thế hệ thứ 6 (6G) tạo ra một bước nhảy vọt cho tương lai truyền thông không dây. Một nhóm nghiên cứu tại Đại học Hongkong (CityU) đã phát minh siêu thiết bị terahertz (THz) có thể điều hướng mang tính đột phá cho phép kiểm soát hướng bức xạ và vùng phủ sóng của các chùm THz.

Biện pháp giúp xe điện đáng tin cậy hơn

Hãng ô tô điện đến từ Mỹ Rivian đã sáng tạo ra một cách làm mát động cơ điện để đảm bảo hiệu suất ổn định và tuổi thọ.

Viện Công nghệ VinIT và những thành tựu khoa học ứng dụng đa ngành

Sáng ngày 06/1, Viện Công nghệ VinIT tổ chức buổi triển lãm thành tựu khoa học công nghệ. Chương trình thu hút sự tham gia của đông đảo các nhà khoa học.

Công nghệ vũ trụ của NASA có thể cắt giảm thời gian sạc xe điện xuống dưới 5 phút

Công nghệ mới này có thể loại bỏ một trong những rào cản chính - thời gian sạc dài - đối với việc sử dụng xe điện.

Thiết bị phát quang siêu co giãn: Chặng đường của những bất ngờ

Từ việc sử dụng sợi nano đồng, thiết bị do TS. Trần Nguyên Hùng (Đại học Quốc gia Jeonbuk, Hàn Quốc) và đồng nghiệp phát triển có thể xoắn, gập hay kéo giãn 100% mà vẫn duy trì được khả năng phát sáng ổn định.

Nhà máy thủy điện Đại Ninh được đưa vào vận hành sản xuất từ năm 2007, đến nay đã qua 15 năm hoạt động liên tục nên dây chuyền thiết bị dễ phát sinh các khiếm khuyết bất thường; nếu không được phát hiện kịp thời, các khiếm khuyết này có thể dẫn đến nguy cơ sự cố dừng máy, gây gián đoạn công tác sản xuất điện.

Thiết bị phát quang siêu co giãn: Chặng đường của những bất ngờ

Từ việc sử dụng sợi nano đồng, thiết bị do TS. Trần Nguyên Hùng (Đại học Quốc gia Jeonbuk, Hàn Quốc) và đồng nghiệp phát triển có thể xoắn, gập hay kéo giãn 100% mà vẫn duy trì được khả năng phát sáng ổn định.

Trình làng loại pin nhỏ nhất thế giới, chỉ bằng hạt muối

Theo trang tin công nghệ Mỹ Technopixel, trường Đại học Công nghệ Chemnitz, Đức, vừa trình làng loại pin nhỏ nhất thế giới, chỉ bằng hạt muối.