Người vợ ở Hà Nội đau đáu vì chồng mất nhiều ngày vẫn chưa thể hạ táng

Hơn 1 tuần chồng qua đời, bà Xoan vẫn chưa thể an lòng bởi đường còn ngập đến gối, chưa thể đưa hài cốt chồng về hạ táng ở nghĩa trang quê nhà.

Thiếu nhân lực ngành Năng lượng nguyên tử

Trong hai ngày (3 - 4/10), tại Hà Nội, Viện Năng lượng nguyên tử (Bộ Khoa học và Công nghệ) phối hợp Đoàn Thanh niên Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội nghị Khoa học và Công nghệ hạt nhân cán bộ trẻ ngành Năng lượng nguyên tử lần thứ VIII.

Thăng trầm nghề gốm - Bài 2: Về Bàu Trúc nghe gốm 'kể chuyện'

Nằm cách TP Phan Rang - Tháp Chàm (tỉnh Ninh Thuận) khoảng 10km về hướng Nam, làng gốm Bàu Trúc trở thành điểm đến hấp dẫn du khách trong và ngoài nước, bởi nghệ thuật chế tác gốm của người Chăm, bởi đời sống hiền hòa của vùng quê xanh biếc. Thế nhưng, bên trong làng nghề nghìn năm tuổi vẫn là nỗi đau đáu của các nghệ nhân…

Khai mạc triển lãm độc đáo 'Bản diện kim cương II'

Tối 1/10, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã khai mạc triển lãm 'Bản diện kim cương II' của họa sĩ Đinh Quang Tỉnh. Triển lãm độc đáo giới thiệu đến công chúng 80 tác phẩm chân dung về các văn nghệ sỹ danh tiếng của Việt Nam, do họa sĩ sáng tác trong nhiều năm.

Nỗ lực thắp lên hi vọng sống cho các bệnh nhân ung thư

Từng chứng kiến người thân, bạn bè, đồng nghiệp đau đớn, ra đi vì căn bệnh ung thư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Năm luôn đau đáu tìm một phương pháp hỗ trợ điều trị mới.

Khoác áo mới cho làng nghề truyền thống

Tại buổi trò chuyện với chủ đề 'Từ làng nghề truyền thống đến hiện đại', đạo diễn, nhà văn Xuân Phượng chia sẻ, khoảng 10 năm qua, bà vẫn đau đáu làm thế nào để những sản phẩm của làng hoa giấy Thanh Tiên (Huế) có thể xuất khẩu ra nước ngoài và khẳng định thương hiệu bền vững.

TS. Trần Ngọc Cảnh: Luôn đau đáu với sự phát triển của ngành Dầu khí

Là một trong những nhân chứng của ngành Dầu khí Việt Nam từ khi còn sơ khai cho đến thời kỳ cực thịnh, TS. Trần Ngọc Cảnh, nguyên Tổng Giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam), nguyên Phó Chủ tịch Hội Dầu khí Việt Nam (DKVN) luôn đau đáu với ngành, với sự nghiệp phát triển chung của ngành Dầu khí và của đất nước.

Nhà báo Huỳnh Dũng Nhân: Quảng Trị là những ký ức rất đẹp trong tôi

Nhà báo - nhà văn Huỳnh Dũng Nhân là một cây phóng sự nổi bật của báo chí Việt Nam thời kỳ đổi mới. Tháng 9/2024, nhà báo Huỳnh Dũng Nhân trở lại Quảng Trị với vai trò là người truyền đạt, chia sẻ kinh nghiệm viết phóng sự cho những người làm báo Quảng Trị. Đây là lần thứ 3 trong năm 2024, ông đến Quảng Trị, nơi mà cuộc đời ông có quá nhiều mối lương duyên gắn bó và luôn đau đáu trong tim. Chia sẻ câu chuyện với phóng viên Báo Quảng Trị, nhà báo Huỳnh Dũng Nhân nói rằng, đây cũng là dịp để ông 'trải lòng' mình với Quảng Trị.

Kỳ lạ người đàn ông 43 tuổi nhiều tiền nhưng vẫn nhất quyết đi học tiếp, biết được lý do ai cũng ngưỡng mộ

Mặc dù đã 43 tuổi nhưng người đàn ông này vẫn quyết tâm học đại học để trở thành bác sĩ.

Cuộc sống tại nơi không có trên bản đồ

Người dân Fiji sống trên hòn đảo nhỏ với bãi cát trắng, ngôi nhà gỗ nhưng họ vẫn đau đáu câu hỏi: 'Ai có thể đưa 'đất nước' tôi lên bản đồ?', theo CNN.

'Dấu thiêng' - trưng bày tranh sơn mài về di sản Hà Nội

52 tranh sơn mài về cảnh sắc, di sản văn hóa Hà Nội của họa sĩ Chu Nhật Quang sẽ được trưng bày tại không gian ngoài trời, Hoàng thành Thăng Long, từ ngày 5 - 15.10.

Bảo Duy và hành trình 70km mỗi ngày đi học

Hàng ngày, Nguyễn Trần Bảo Duy phải di chuyển quãng đường hơn 70km đến trường. Trên hành trình đó, em luôn đau đáu những nỗi lo, nhất là về tai nạn giao thông.

Vựa cây cảnh lớn nhất miền Bắc lụi tàn sau lụt, người dân đau đáu nỗi lo sinh kế

Ngập úng diện rộng lâu ngày do nước sông Hồng dâng cao, hàng trăm hecta cây trồng, quất cảnh tại Văn Giang (Hưng Yên) bị hư hại. Tổn thất hàng trăm triệu đồng, các hộ gia đình đang đau đáu nỗi lo làm lại từ đầu.

Hình ảnh mới của nghệ sĩ Tấn Beo, tình hình sức khỏe ra sao

Tình hình sức khỏe của nghệ sĩ Tấn Beo được nhiều người quan tâm.

Thương lắm Việt Nam

Những ngày cuối thu chầm chậm trôi qua ngõ, không khí đìu hiu, quạnh quẽ của làng quê sau trận bão. Chưa bao giờ lại thấy mọi thứ buồn đến thế. Mẹ suốt ngày lúi húi ngoài vườn, dọn dẹp mớ bùn nhão trôi về từ đợt bão, tiếng thở dài trượt theo những nếp nhăn trên gương mặt khắc khổ. Bảy mươi tuổi rồi, chưa bao giờ mẹ thấy một trận bão to và sức tàn phá khủng khiếp đến thế. Những đớn đau của thường nhật bây giờ trở nên tầm thường quá. Một làng Nủ, một vùng quê nghèo, đau đáu những xa xót. Chẳng ai biết được Yagi lại có sức tàn phá khủng khiếp đến thế. Những hôm ngồi trước màn hình tivi, từ chương trình Chuyển động 24h, chương trình Thời sự, Bản tin trong ngày... hay bất cứ chương trình gì về tình hình bão lũ, mẹ đều lặng lẽ ngồi xem một mình, lặng lẽ khóc... vì thương và xót.

Hiệu quả từ những nhà chòi chống lũ lụt tại Nghệ An

Từ khi những căn nhà chòi chống lũ được xây dựng cuộc sống của bà con vùng 'rốn lũ' Nghệ An đã phần nào ổn định hơn, không còn phải đau đáu lo nghĩ khi mùa mưa lũ đến.

Cộng đồng người Việt tại Cuba hướng về Tổ quốc

Người dân các tỉnh phía Bắc nước ta đang oằn mình chống chọi với thiên tai. Cơn bão số 3 (Yagi) với sức càn quét kinh hoàng đã để lại vô vàn đau thương mất mát. Người Việt Nam ở mọi miền Tổ quốc cũng như kiều bào ở nước ngoài những ngày này đều đau đáu hướng về quê hương.

Chương trình 60+: Chính sách tiếp sức nghệ nhân bảo tồn di sản

Trong quá trình gìn giữ, bảo tồn di sản, không thể không nhắc tới vai trò của nghệ nhân - những người trực tiếp nắm giữ tri thức thực hành di sản văn hóa. Tuy nhiên, với thu nhập eo hẹp, hiện đời sống của các nghệ nhân đang gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, trong dòng chảy xu thế giao lưu hội nhập, nhiều nghệ nhân lớn tuổi vẫn đau đáu, loay hoay tìm lối đi cho công tác bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.

'Kinh tế số có thể giúp Việt Nam vào nhóm có quy mô nền kinh tế lớn'

'Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi luôn đau đáu một điều là làm thế nào để nền kinh tế, doanh nghiệp Việt Nam phát triển bền vững, giúp người dân hạnh phúc hơn, tham gia các hoạt động xã hội toàn diện hơn, thụ hưởng các chính sách an sinh xã hội thuận lợi hơn …', GS. TS Võ Xuân Vinh nói.

Xúc động thầy giáo nhận nuôi tất cả trẻ mồ côi ở Làng Nủ, luôn đau đáu: 'Cần phải bù đắp cho các con'

Thầy giáo Nguyễn Xuân Khang, Hiệu trưởng Trường Marie Curie (Hà Nội) đã khiến dư luận không khỏi xúc động khi thầy bày tỏ mong muốn nhận nuôi tất cả những trẻ em Làng Nủ thoát nạn trong vụ lũ quét.

Giữ nghề làm mặt nạ giấy bồi

Nghề thủ công là một phần không thể thiếu làm nên nét độc đáo của văn hóa các dân tộc Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay, nhiều nghề đang dần mai một, thất truyền. Xuất phát từ tình yêu nghề được thế hệ trước truyền lại, trải qua bao thay đổi của thời cuộc, hiện tại, gia đình nghệ nhân Nguyễn Văn Hòa, Đặng Hương Lan là nơi duy nhất còn làm món đồ chơi truyền thống 'mặt nạ giấy bồi' ở phố cổ Hà Nội, món đồ chơi từng rất được yêu thích, nhất là mỗi dịp Trung thu.

Không một ai bị bỏ lại: Xúc động với loạt hình ảnh giải cứu thú cưng giữa bão lũ

Sau bão Yagi (bão số 3), cùng với những lo lắng về sức khỏe, tính mạng, tài sản, người dân vùng bão lũ còn đau đáu về sự an toàn của vật nuôi, thú cưng. Trong thời điểm khắc nghiệt này, tình người và lòng yêu thương động vật lại càng được tôn vinh qua những hình ảnh xúc động.

Kỳ Duyên và hai khoảnh khắc đăng quang làm hoa hậu

Kỳ Duyên đã tạo ra một 'cú nổ' lớn trong giới Hoa, Á hậu.

Xung đột Ukraine: Nga tuyên bố sắp tìm thấy đường tới hòa bình, Kiev đau đáu với lệnh bắt giữ ông Putin của ICC, gửi cả công hàm tới Mông Cổ

Ngày 12/9, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho hay, Moscow chuẩn bị tìm ra giải pháp hòa bình cho cuộc khủng hoảng Ukraine, trong khi phương Tây chưa sẵn sàng cho các cuộc đối thoại ngoại giao chân thành.

Muôn màu cuộc sống: Nhà điêu khắc của tương lai số 4 - Sống cho hiện tại sao khó đến thế?

Rất nhiều người trong chúng ta mắc phải một vấn đề lớn: Chúng ta luôn bị xao nhãng bởi quá khứ và những nỗi lo thường trực trước mắt, mà không thể thực sự sống đúng trong thời điểm hiện tại.

Câu chuyện về cà phê mộc Mr Công

Học chế biến, pha chế cà phê từ nhỏ, sau đó đi làm tại những doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cà phê khác nhau, ông Lê Thành Công, chủ Cơ sở Cà phê mộc Mr Công (xã Bàu Trâm, thành phố Long Khánh) tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong nghề.

Bà Merle Ratner: Một người bạn Mỹ trọn tình với Việt Nam

Nhà hoạt động cánh tả người Mỹ, người bạn thân thiết của Việt Nam Merle Ratner ra đi đột ngột để lại niềm tiếc thương vô hạn trong nhiều người dân Việt Nam. Là người Mỹ nhưng suốt cuộc đời bà dành trọn tình yêu và lý tưởng cho đất nước và con người Việt Nam.

Nghệ sĩ hài Tấn Beo gặp biến cố sức khỏe, hình ảnh hiện tại khiến ai cũng xót xa

Hình ảnh nghệ sĩ hài Tấn Beo mới đây đã khiến cư dân mạng xót xa.

'Chồng' Hồng Diễm hạnh phúc bên bạn gái mới

Ngọc Quỳnh tận hưởng cuộc sống hạnh phúc bên bạn gái.

Tìm lại tên cho liệt sĩ 'khuyết danh'

Trong suốt hành trình gìn giữ độc lập dân tộc, hơn 1,2 triệu liệt sĩ ngã xuống để bảo vệ hòa bình. Máu xương các anh hòa vào đất Mẹ nhưng vẫn còn 300.000 ngôi mộ 'khuyết danh' và chừng ấy gia đình, người thân đau đáu ngóng chờ ngày đoàn tụ. Có những con người vẫn âm thầm chạy đua với thời gian trên hành trình tìm lại tên cho liệt sĩ.

Kiều bào Việt Nam tại Nhật Bản ghi nhớ hai chữ 'đồng bào'

Trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, hai chữ 'đồng bào' vang lên giản dị những chứa đựng biết bao tình cảm, nhất là đối với những người Việt Nam ở nước ngoài luôn đau đáu nỗi nhớ quê hương, đất nước. Đó là chia sẻ của bà Đặng Thái Minh, Chánh Văn phòng Hội doanh nhân Việt Nam tại Nhật Bản với phóng viên TTXVN tại Tokyo.

55 năm thực hiện Di chúc Bác Hồ, để Quân đội ta mãi mãi là Quân đội nhân dân

Lúc sinh thời, Bác Hồ luôn đau đáu một ước mong, đó là đất nước được độc lập, dân tộc được tự do, nhân dân được hòa bình, hạnh phúc. Vì thế, Người luôn nhắc nhở, động viên, thôi thúc toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta bằng những nỗ lực và quyết tâm cao nhất đánh đuổi giặc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Hưởng ứng lời hiệu triệu của Người, nhân dân ta đã đoàn kết một lòng đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào, đưa non sông thu về một mối. Để hiểu rõ hơn về điều này, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Vũ Dương Ninh, nguyên Phó Chủ nhiệm khoa Lịch sử, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nhạc sĩ Nguyễn Bá Hùng: Viết nhạc là cách tôi đưa lịch sử đến với người trẻ

'Khi nghĩ đến những liệt sĩ hy sinh cho Tổ quốc nhưng đến nay vẫn chưa tìm được di cốt, cơ thể tôi lại nóng ran lên. Tôi muốn viết những bài ca về họ. Dù là 100 hay 1.000 bài ca cũng không thể nào kể hết những hy sinh, mất mát vì hòa bình, hạnh phúc của dân tộc. Và, tôi mong được là một người kể chuyện lịch sử bằng âm nhạc', nhạc sĩ Nguyễn Bá Hùng nói.

Đi qua sinh tử, người cựu binh 'gùi cát, cõng đá' lên núi dựng bia tri ân đồng đội

Trở về bình yên sau chiến tranh, những ký ức về đồng đội đã ngã xuống vẫn luôn là niềm đau đáu trong tâm tưởng của ông Hải. Bởi thế, ngoài công việc kinh doanh, người cựu chiến binh già luôn dành phần lớn thời gian và tâm huyết trong các hoạt động giúp đỡ, tri ân đồng đội.

Thương nhớ canh chua cá lóc nấu khế quê tôi

Tôi sinh ra ở dải đất miền Trung với nắng, gió và mùa đông khắc nghiệt. Quê hương tôi là thế, không có sơn hào hải vị chỉ có những thứ dân dã, mộc mạc, rau cà mắm muối quanh năm, những thứ có sẵn trong vườn được bàn tay chăm bẵm của bà, của mẹ mỗi ngày. Món nào mẹ nấu cũng ngon, không cầu kì, nguyên liệu sẵn có lại dễ tìm, nhớ nhất vẫn là canh chua cá lóc nấu khế. Anh em tôi hít hà thơm ngon, đau đáu mỗi khi nhắc lại.

Người cựu chiến binh hơn 40 năm đau đáu lời hứa với đồng đội

'Sau này nhất định tôi sẽ đưa các anh về với quê hương', đó là lời hứa trong trận chiến năm xưa, lời hứa vẫn luôn văng vẳng trong tâm trí cựu chiến binh Phạm Quang Lại, Khu phố 1, phường Suối Hoa, TP Bắc Ninh (tỉnh Bắc Ninh) hơn 40 năm qua.

Giữa 'ma trận' ESG, doanh nghiệp ứng dụng thế nào có lợi nhất?

Khi chuyển động theo ESG (môi trường, xã hội và quản trị), doanh nghiệp có thể tiếp cận vốn xanh - không rẻ nhưng là vốn trung và dài hạn hay mở ra những cơ hội kinh doanh mới…

Trải nghiệm trung thu xưa tại phường Bách Nghệ

Mỗi dịp trung thu cận kề, nhiều gia đình, trường học lại bắt đầu đau đáu đi đâu để tìm về trung thu xưa, để con em mình được hiểu hơn về giá trị truyền thống. Cùng đến với một không gian sáng tạo, nơi không chỉ thúc đẩy và phát triển tinh hoa làng nghề thủ công truyền thống mà còn tạo nên một hành trình của sự khám phá, sáng tạo và truyền cảm hứng.

Bác Hồ sống mãi trong trái tim người dân

55 năm trước, dân tộc Việt Nam mất đi người cha già kính yêu, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc. Người đã dành cả cuộc đời đi tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc. Trong suốt cuộc đời, Bác luôn dành sự quan tâm đặc biệt cho nhân dân, đau đáu nỗi niềm 'yêu nước, thương dân'. Đến những giây phút cuối cuộc đời, Người vẫn luôn nghĩ cho đồng bào, cho đất nước.

Song Hye Kyo thừa nhận cuộc hôn nhân với Song Joong Ki là sai lầm

Song Hye Kyo đã nói gì về chồng cũ Song Joong Ki và cuộc hôn nhân tan vỡ với nam tài tử?

Tân sinh viên chuẩn bị nhập học: Phụ huynh đau đáu nỗi lo tăng học phí, sinh hoạt phí

Ngay sau khi các trường đại học công bố điểm chuẩn, những thí sinh đủ điều kiện trúng tuyển sẽ làm thủ tục nhập học. Đây cũng là thời điểm các gia đình phải đối mặt với các khoản chi khi đa số trường đều tăng học phí, chưa kể chi phí sinh hoạt ở thành phố đắt đỏ.

Song Hye Kyo: Có tuổi rồi, tôi mới nhận ra rằng hôn nhân thật sự là một canh bạc

Chia sẻ cũ của Song Hye Kyo hiện đang trở thành chủ đề hot trên các diễn đàn.

Một tấm lòng đau đáu với nước, với dân (Kỳ 2)

Đọc tất cả các bản Di chúc mà Người viết, tất cả đều là những điều đau đáu với dân, với nước, lo cho mai sau từ chuyện lớn đến chuyện nhỏ.