TPHCM xây dựng y tế thông minh: Đưa trí tuệ nhân tạo vào bệnh viện

Thời gian qua, nhiều bệnh viện tại TPHCM đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, đưa trí tuệ nhân tạo (AI) vào hỗ trợ điều trị.

Người phụ nữ ở Quảng Ninh bị đột quỵ sau cơn đau đầu dữ dội, thừa nhận một sai lầm nhiều người Việt mắc phải

Người phụ nữ bị đột quỵ từng có tiền sử tăng huyết áp nhưng điều trị không thường xuyên. Trước khi bị đột quỵ, người bệnh có dấu hiệu đột ngột đau đầu dữ dội, choáng váng, buồn nôn...

Những món ăn khoái khẩu của không ít người có thể dẫn đến bị sán não

Bệnh nhân sán não có triệu chứng đau đầu, co giật cơ mặt, méo miệng và có thói quen ăn đồ sống như tiết canh, gỏi cá, tôm... dễ bị nhầm với đột quỵ, u não…

Ba cách phòng ngừa đột quỵ nhờ ăn uống

Một phân tích từ Đại học Tufts chỉ ra cách ngừa đột quỵ thú vị thông qua việc 'giải độc' bữa ăn nhiều muối, dùng chất béo chống lại máu nhiễm mỡ...

Bệnh viện DNA bị phạt 45 triệu đồng vì quảng cáo sai sự thật

Bệnh viện Đa khoa Quốc tế DNA vừa bị phạt 45 triệu đồng vì quảng cáo lọc máu giảm đột quỵ khi chưa có bằng chứng khoa học, chưa được cấp phép.

Đông Nam Bộ nắng nóng, có nơi hơn 36 độ C

Dự báo, hôm nay (20/3), ở khu vực miền Đông Nam Bộ có nắng nóng với nhiệt độ cao nhất từ 35-36 độ C, có nơi hơn 36 độ C. Cảnh báo, nắng nóng ở khu vực Đông Nam Bộ có khả năng kéo dài trong những ngày tới.

Nắng nóng ở Nam Bộ tiếp tục gia tăng gay gắt nhất từ đầu mùa

Ngày 20-21/3, khu vực miền Đông Nam Bộ có nắng nóng với nhiệt độ cao nhất phổ biến từ 35-36 độ, có nơi trên 36 độ, độ ẩm tương đối thấp nhất phổ biến 50-55%. Nắng nóng có thể gây tình trạng mất nước, kiệt sức, đột quỵ do sốc nhiệt.

Vườn phục hồi 'chữa lành' cho nhân viên y tế và bệnh nhân

Vườn phục hồi được nhiều bệnh viện ở Anh đầu tư với mong muốn tạo một không gian thư giãn ngoài trời cho nhân viên y tế và các bệnh nhân- những người vốn phải chịu nhiều áp lực trong quá trình làm việc và điều trị.

Người đàn ông đặt lưng xuống là ngủ, tưởng sức khỏe tốt nhưng bác sĩ chỉ ra căn bệnh nguy hiểm dễ gây đột quỵ

Người đàn ông có biểu hiện đột quỵ nhưng không hề hay biết, cho tới khi được bác sĩ chỉ ra nguy cơ tiềm ẩn.

Đông Nam Bộ nắng nóng kéo dài, có nơi trên 36 độ C

Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cảnh báo nắng nóng ở khu vực Đông Nam Bộ có khả năng kéo dài trong những ngày tới.

Miền Nam vào đợt nắng nóng 36 độ C

Chiều 19-3, Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia đã cảnh báo về một đợt nắng nóng đang diễn ra ở miền Nam nước ta, đặc biệt là khu vực Đông Nam bộ.

Đang đun bếp lúc sáng sớm, người phụ nữ 49 tuổi bất ngờ bị đột quỵ

Ngay sau khi phát hiện bà Đ đang ngồi gục trong bếp, lơ mơ, liệt nửa người trái, người nhà đã đưa bà đi cấp cứu.

Ngày 20-21/3, khu vực Đông Nam Bộ có nơi nắng nóng trên 36 độ C

Theo dự báo, ngày 20-21/3, khu vực miền Đông Nam Bộ có nắng nóng với nhiệt độ cao nhất phổ biến từ 35-36 độ C, có nơi trên 36 độ C. Thời gian nắng nóng từ 12-15 giờ.

Người đàn ông 40 tuổi bị đột quỵ, trăn trối rồi được cứu nhờ nắm bắt 'thời gian vàng'

Sau khi bị đột quỵ, người đàn ông 40 tuổi đã dặn dò, trăn trối với người nhà khi trên đường tới bệnh viện vì nghĩ mình không thể qua khỏi.

Đông Nam Bộ nắng nóng kéo dài, cảnh báo tình trạng kiệt sức, đột quỵ do sốc nhiệt

Dự báo, từ ngày 20-21/3, khu vực miền Đông Nam Bộ nắng nóng diện rộng với nhiệt độ cao nhất từ 35-36 độ C, có nơi trên 36 độ C. Cảnh báo, nắng nóng có thể gây ra tình trạng mất nước, kiệt sức, đột quỵ do sốc nhiệt đối với cơ thể người khi tiếp xúc lâu với nền nhiệt độ cao.

Nam Bộ sắp nắng nóng gay gắt

Từ ngày mai (20/3), nắng nóng gia tăng ở khu vực Nam Bộ, nhiệt độ cao nhất lên khoảng 35-37 độ. Dự báo đợt nắng nóng này kéo dài trong nhiều ngày.

Hơn 100 khách hàng tham gia hội thảo Hành trình sức khỏe và hạnh phúc

Sáng 19/3, tại TP Đà Lạt, Bưu điện tỉnh Lâm Đồng phối hợp với Công ty Bảo hiểm nhân thọ Dai-ichi Life tổ chức hội thảo hành trình sức khỏe và hạnh phúc cho khách hàng. Tham dự có bà Vũ Thị Thu Hằng - Phó Giám đốc Ban điều hành kinh doanh dịch vụ Tài chính Bưu chính.

Cách phòng ngừa đau tim ở nam giới trên 30 tuổi

Đau tim là nguyên nhân tử vong hàng đầu trên toàn cầu. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi năm có hơn 20,5 triệu người tử vong do các bệnh về tim, bao gồm đau tim, đột quỵ và ngừng tim...

Những ca tử vong ở nhóm người luôn thấy mình 'khỏe re'

Người bệnh luôn cho rằng mình rất khỏe nhưng sau đó phải vào cấp cứu trong tình trạng nguy kịch, bác sĩ không thể làm gì hơn ngoài thông báo bệnh nhân tử vong.

Bệnh viện DNA bị phạt 45 triệu đồng vì quảng cáo sai sự thật

Thanh tra Sở Y tế TP.HCM vừa ra quyết định xử phạt Bệnh viện Đa khoa Quốc tế DNA (Quận 5) 45 triệu đồng do vi phạm quy định về quảng cáo. Bệnh viện này đã quảng cáo dịch vụ 'lọc máu giảm đột quỵ' khi chưa được cơ quan chức năng cấp phép, chưa có bằng chứng khoa học.

Trào lưu 'lọc máu ngừa đột quỵ': Quảng cáo sai sự thật

Gần đây, bên cạnh các chỉ định điều trị tăng triglyceride máu và rối loạn lipid máu, trên không gian mạng thường xuyên xuất hiện các quảng cáo về việc lọc máu giúp ngừa nhiều loại bệnh lý liên quan đến mỡ máu, đột quỵ...

5 loại quả quen thuộc rất tốt cho tim, lợi đủ đường

Câu nói 'Ăn một quả táo mỗi ngày giúp bạn tránh xa bác sĩ' đã được khoa học chứng minh. Nhưng không riêng táo, nhiều loại trái cây khác cũng tốt cho tim mạch.

Phục hồi chức năng: Đừng bỏ lỡ thời gian vàng điều trị

Phục hồi chức năng là biện pháp hồi phục lại các chức năng bị suy giảm hoặc bị mất do chấn thương, tai nạn, đột quỵ, bại não... gây ra và nhất thiết phải được tập phục hồi sớm nhất có thể. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu được tầm quan trọng của việc phục hồi nên nhiều người đã bỏ lỡ thời gian vàng điều trị, để rồi phải mang theo mình thương tật suốt đời…

Mối nguy hiểm từ 'trào lưu' lọc máu ngừa đột quỵ, tim mạch

Hiện nay, trên mạng xã hội đang lan truyền trào lưu đi lọc máu để loại bỏ mỡ máu, ngăn ngừa các bệnh tim mạch, đột quỵ, nhồi máu cơ tim. Tuy nhiên, việc tự ý thực hiện lọc máu khi không có chỉ định y khoa có thể khiến người dân rơi vào tình trạng 'tiền mất, tật mang'.

Việt Nam có loại hạt 'vạn người mê', giúp giảm mỡ máu lại ngừa cả đột quỵ

Hạt dẻ cười, hay còn gọi là quả hồ trăn, từ lâu đã được biết đến là một món ăn vặt thơm ngon và bổ dưỡng. Tuy nhiên, ít ai biết rằng loại hạt nhỏ bé này lại chứa đựng vô vàn lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe.

TS Lê Bá Khánh Trình kể về người bạn đoạt Huy chương Bạc Olympic qua đời do đột quỵ

TS Lê Bá Khánh Trình kể, TS Phạm Ngọc Anh Cương - người từng đoạt Huy chương Bạc Toán quốc tế - IMO 1979 qua đời do đột quỵ đậm chất công tử Hà thành, học giỏi, tuấn tú, ngang tàng nhưng si tình.

Cấp cứu thành công bé trai 13 tuổi đột quỵ não

Bệnh viện Quân y 103 vừa cấp cứu thành công bệnh nhi 13 tuổi đột quỵ não. Bệnh nhi được đưa vào nhập viện trong tình trạng tiếp xúc chậm.

Huy chương Bạc Olympic Toán quốc tế Phạm Ngọc Anh Cương qua đời do đột quỵ

Ông Phạm Ngọc Anh Cương, người từng đoạt Huy chương Bạc Olympic Toán quốc tế - IMO 1979 và có bài đăng lừng danh trên Doklady Akademy Nauk – Viện hàn lâm khoa học Nga, qua đời do đột quỵ ở tuổi 62.

Sở Y tế TP.HCM lên tiếng về dịch vụ 'lọc máu ngừa đột quỵ'

Sở Y tế TP.HCM vừa đưa ra cảnh báo về các quảng cáo dịch vụ 'lọc máu ngừa đột quỵ' đang lan truyền trên mạng xã hội. Theo Sở Y tế, chưa có bất kỳ bằng chứng khoa học nào chứng minh hiệu quả của phương pháp này.

Tài xế đột quỵ khi đang lái xe thoát chết nhờ hành động này

Anh P. đang lái xe trên đường bất ngờ thấy đau đầu dữ dội nhưng cố giữ bình tĩnh điều khiển phương tiện vào nơi an toàn. Bác sĩ chẩn đoán anh bị xuất huyết não.

Sở Y tế TPHCM: chưa có bằng chứng y khoa về lọc máu chữa đột quỵ

Theo Sở Y tế TPHCM, hiện chưa có đầy đủ bằng chứng y khoa, cơ sở pháp lý để áp dụng lọc máu, thay huyết tương ngừa mỡ máu, đột quỵ.

6 dấu hiệu cảnh báo đột quỵ sớm

Nhận biết sớm các dấu hiệu cảnh báo cơn đột quỵ giúp người bệnh được cấp cứu và cứu chữa kịp thời, hiệu quả.

Chưa có đủ bằng chứng y học cho thấy lọc máu có thể phòng ngừa đột quỵ

Đó là khẳng định của các chuyên gia y tế sau khi xuất hiện thông tin quảng cáo trên không gian mạng về một số ứng dụng khác của lọc máu, lọc huyết tương giúp phòng ngừa các bệnh lý liên quan đến mỡ máu, đột quỵ hay loại bỏ độc chất trên người khỏe mạnh.

Lọc máu ngừa đột quỵ là thông tin chưa có cơ sở

Các chuyên gia khẳng định chưa có đầy đủ bằng chứng y khoa hay cơ sở pháp lý để áp dụng lọc máu ngừa đột quỵ, loại bỏ độc chất.

TP.HCM nắng nóng gay gắt, gia tăng người đi khám tim

Tiếp xúc với nhiệt độ cao không chỉ làm tăng nguy cơ kiệt sức và đột quỵ do nhiệt mà còn có thể gây gánh nặng đặc biệt cho sức khỏe tim mạch.

Lọc máu, huyết tương phòng ngừa bệnh: Chưa có đủ bằng chứng y khoa

Theo Sở Y tế TPHCM, chưa có đủ bằng chứng y khoa về lọc máu, huyết tương phòng ngừa bệnh lý liên quan đến mỡ máu, đột quỵ.

Sở Y tế TP.HCM: Chưa có bằng chứng khoa học về lọc máu phòng được đột quỵ

Chưa có đầy đủ bằng chứng y khoa hay cơ sở pháp lý để áp dụng phương pháp này cho phòng ngừa các bệnh lý liên quan đến mỡ máu, đột quỵ hay loại bỏ độc chất trên người khỏe mạnh.

Chưa có bằng chứng khoa học về lọc máu có thể phòng ngừa các bệnh liên quan đến mỡ máu, đột quỵ

Các chuyên gia khẳng định, chưa có đầy đủ bằng chứng y khoa hay cơ sở pháp lý để áp dụng phương pháp lọc máu, lọc huyết tương cho phòng ngừa các bệnh lý liên quan đến mỡ máu, đột quỵ.

Cấp cứu kịp thời bệnh nhân bị đột quỵ tủy sống hiếm gặp

Bệnh nhân P.V.Đ (66 tuổi, ngụ tại huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long) nhập viện Bệnh viện Hoàn Mỹ Cửu Long ngày 13/3 trong tình trạng yếu liệt nửa người phải do đột quỵ tủy sống. Đây là dạng đột quỵ hiếm gặp, chỉ chiếm khoảng 1,25% trong tất cả trường hợp đột quỵ.

Sở Y tế TPHCM nói gì về 'lọc máu ngừa đột quỵ, mỡ máu'?

Gần đây, trên mạng xã hội xuất hiện những quảng cáo như lọc máu, lọc huyết tương để phòng ngừa các bệnh lý liên quan đến mỡ máu, đột quỵ hay loại bỏ độc chất.

Không có cơ sở khẳng định lọc máu, lọc huyết tương giúp phòng ngừa mỡ máu, đột quỵ

Ngày 17/3, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết gần đây trên địa bàn thành phố xuất hiện các quảng cáo trên không gian mạng về một số ứng dụng khác của lọc máu, lọc huyết tương (LM, LHT) giúp phòng ngừa các bệnh lý liên quan đến mỡ máu, đột quỵ hay loại bỏ độc chất trên người khỏe mạnh. Tuy nhiên, các chuyên gia khẳng định quảng cáo này không có cơ sở.

Sở Y tế TP.HCM: Lọc máu thải độc, ngừa đột quỵ là không có cơ sở

Các chuyên gia khẳng định chưa có đầy đủ bằng chứng y khoa hay cơ sở pháp lý để áp dụng phương pháp lọc máu cho phòng ngừa mỡ máu, đột quỵ hay loại bỏ độc chất trên người khỏe mạnh.

'Lọc máu giảm nguy cơ đột quỵ': Chưa đủ bằng chứng y khoa và cơ sở pháp lý

Theo các chuyên gia y tế, hiện chưa có đầy đủ bằng chứng y khoa hay cơ sở pháp lý để áp dụng phương pháp lọc máu, lọc huyết tương cho phòng ngừa các bệnh lý liên quan đến mỡ máu, đột quỵ hay loại bỏ độc chất trên người khỏe mạnh.