Nắng nóng khô hạn kéo dài cộng với thời điểm phát, đốt nương chuẩn bị cho sản xuất trên cạn, nên nguy cơ cháy rừng rất cao. Trên địa bàn huyện Thuận Châu đã xảy ra một số điểm cháy, tuy không thiệt hại đến rừng, nhưng việc phòng cháy phải luôn đề cao cảnh giác, thực hiện nghiêm các biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng.
Năm 2025 là năm nhuận (có hai tháng 6 Âm lịch), khiến mùa hè nắng nóng kéo dài hơn bình thường 1 tháng, làm gia tăng nguy cơ cháy rừng trên địa bàn tỉnh.
Sơn La có hơn 4.700 ha cây cao su đang vào cao điểm rụng lá, thay lá mới, đúng vào thời điểm khô hanh, đây cũng là thời điểm người dân đốt nương, làm rẫy, đốt ong rừng lấy mật... tiềm ẩn nguy cơ cháy rất cao. Trước thực trạng này, Sơn La đã làm gì để bảo vệ rừng cao su?
Với quyết tâm bảo vệ tốt diện tích rừng, ngay từ đầu mùa khô năm 2024-2025, huyện Sông Mã đã chỉ đạo các xã, thị trấn chủ động triển khai các biện pháp phòng chống cháy rừng mùa khô hanh, giảm tối đa thiệt hại do cháy rừng gây ra.
Chiều 6/3, đồng chí Nguyễn Thành Công, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã kiểm tra, chỉ đạo công tác phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện Thuận Châu. Cùng đi có lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Môi trường, Chi cục Kiểm lâm tỉnh.
Bước vào mùa khô, thời tiết nắng hanh kéo dài khiến nhiều diện tích rừng trên địa bàn huyện Yên Châu có nguy cơ cháy cao. Các cấp chính quyền huyện cùng lực lượng chức năng đang tích cực chủ động triển khai các biện pháp, tuyên truyền, vận động nhân dân nâng cao ý thức thực hiện tốt công tác phòng cháy, chữa cháy rừng, hạn chế thấp nhất các vụ cháy có thể xảy ra.
Những ngày gần đây, trên địa bàn tỉnh Sơn La liên tiếp xảy ra các vụ cháy, bao gồm 1 vụ cháy nhà và 2 vụ cháy rừng, gây thiệt hại nhiều tài sản của nhà nước và nhân dân.
Lực lượng chức năng đã huy động hơn 300 người tham gia khống chế đám cháy rừng
Khoảng 17h chiều nay (4/3), tại bản Bâu, xã Nặm Păm, huyện Mường La, tỉnh Sơn La đã xảy ra vụ cháy rừng lau lách.
Khoảng 17h, ngày 4/3, tại bản Bâu, xã Nặm Păm, huyện Mường La, đã xảy ra vụ cháy rừng, lau lách.
Đại diện Bộ Y tế vừa cảnh báo việc thiếu nước sạch hàng năm gây ảnh hưởng cho nhiều người dân. Trong khi đó, tình trạng lãng phí, thất thoát nước sạch đang rất lớn. Vì vậy, việc tuyên truyền, nâng cao ý thức của người dân để không lãng phí nước sạch luôn cần sự chung tay của các ban ngành, doanh nghiệp và toàn xã hội.
Trước tình hình diễn biến phức tạp của thời tiết, tiềm ẩn nguy cơ cháy rừng, xã Noong Hẻo, huyện Sìn Hồ đã chủ động các phương án phòng chống, cháy rừng (PCCCR) nhằm hạn chế mức thấp nhất các vụ cháy rừng xảy ra trên địa bàn.
Trong những năm qua, nhờ chính nguồn lợi từ tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng và sự vào cuộc của cấp ủy, chính quyền địa phương, người dân xã Tà Tổng tích cực thực hiện công tác chăm sóc, bảo vệ rừng, đặc biệt là phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) trong mùa khô hanh.
Mỗi độ xuân về, khi những cánh rừng đại ngàn ở Điện Biên bắt đầu khoác lên mình màu xanh non của sự sống, cũng là lúc người dân nơi đây bước vào mùa canh rừng. Đó không chỉ là nhiệm vụ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, mà còn là trách nhiệm, tâm huyết gìn giữ 'lá phổi xanh' của núi rừng Tây Bắc. Mùa canh rừng ở Điện Biên không chỉ gắn liền với công tác phòng cháy chữa cháy rừng mà còn thể hiện tinh thần đoàn kết, gắn bó của đồng bào các dân tộc trong việc chung tay bảo vệ môi trường, giữ gìn cuộc sống bền vững cho thế hệ mai sau.
Hiện nay, thời tiết hanh khô kéo dài, đồng thời cũng là mùa làm nương của bà con nên nguy cơ xảy ra cháy rừng rất cao, đặc biệt những tháng đầu năm 2025 đã xảy ra cháy rừng tại các huyện Phong Thổ, Sìn Hồ. Với quyết tâm 'canh lửa' giữ rừng, các địa phương trên địa bàn tỉnh đã chủ động nhân lực, trang thiết bị, sẵn sàng các phương án với tinh thần cao nhất để bảo vệ rừng.
Liên tiếp phát các thông báo cảnh báo nguy cơ cháy rừng cấp cực kỳ nguy hiểm trên địa bàn toàn tỉnh, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Ðiện Biên đồng thời chỉ đạo Tổ bảo vệ rừng và các chủ rừng xem xét điều kiện, khí hậu thực tế có thể lập chốt chặn người ra-vào rừng tại các khu vực tiềm ẩn nguy cơ cháy cao, bảo đảm phương châm 'phòng hơn chữa'… Tại các khu vực rừng giáp ranh với các huyện trong tỉnh và rừng giáp ranh với các tỉnh bạn phải tăng cường lực lượng tuần tra, bảo vệ.
Nắng nóng, khô hanh kéo dài, cộng thêm ảnh hưởng của gió Lào khiến nhiều diện tích rừng trên địa bàn tỉnh Điện Biên thời gian qua liên tiếp nằm trong diện cảnh báo nguy cơ cháy ở mức cực kỳ nguy hiểm. Hiện nay, các địa phương đang tập trung dốc toàn lực và chủ động, sẵn sàng phương án, với tinh thần cao nhất để bảo vệ rừng.
Mùa khô mang theo nỗi lo về nguy cơ cháy rừng gia tăng ở Yên Bái. Với quyết tâm bảo vệ 'lá phổi xanh' của địa phương, lực lượng chức năng tỉnh đang triển khai hàng loạt biện pháp nhằm giảm thiểu nguy cơ cháy rừng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Theo thông tin từ Chi cục Kiểm lâm tỉnh Điện Biên, nguy cơ cháy rừng trên địa bàn toàn tỉnh từ ngày 17 - 23/2 được đánh giá ở cấp V - cấp cực kỳ nguy hiểm.
Miền biên viễn Mường Lát đang khoác lên mình 'chiếc áo' đẹp nhất trong năm khi những quả đồi được phủ trắng bởi hoa mận. Vẻ đẹp ấy đang thu hút đông đảo người dân và du khách đến chiêm ngưỡng, lưu lại những khoảnh khắc đẹp.
Để chủ động phòng ngừa và chữa cháy rừng hiệu quả, TP Bảo Lộc tập trung tuyên truyền sâu rộng các quy định sử dụng lửa trong sản xuất, đốt xử lý thực bì nương rẫy gần rừng phải bố trí người canh gác, chuẩn bị các công cụ, phương tiện để dập lửa khi có nguy cơ cháy lan vào rừng.
Ngày 10/2, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Điện Biên đã ra thông báo, toàn tỉnh đang đối mặt với nguy cơ cháy rừng ở cấp V (cấp cực kỳ nguy hiểm) do tình trạng nắng, hanh khô kéo dài.
Chi cục Kiểm lâm tỉnh Điện Biên vừa ban hành thông báo về nguy cơ cháy rừng từ ngày 10 - 16/2 trên địa bàn tỉnh. Theo đó, các khu vực rừng tại tỉnh Điện Biên đều có nguy cơ cháy cao, nhiều nơi ở mức cực kỳ nguy hiểm.
Sau Tết Nguyên đán là thời điểm chuẩn bị canh tác trên nương của người dân vùng cao. Thời tiết hanh khô; hầu hết diện tích nương của người dân liền kề với rừng, vì thế nguy cơ cháy rừng gia tăng. Vì vậy, phòng chống cháy rừng mùa đốt nương được xem là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong công tác bảo vệ rừng.
Sau Tết âm lịch, tỉnh Đắk Lắk đang đối diện với nạn phá rừng diễn biến phức tạp do bước vào cao điểm mùa khô, mùa đốt nương làm rẫy. Lực lượng bảo vệ rừng địa phương đang tăng cường các giải pháp để ngăn chặn phá rừng.
Ngày 23/1, Phó Thủ tướng Thái Lan Phumtham Wechayachai cho rằng ô nhiễm bụi mịn PM2.5 là vấn đề lớn và phải được giải quyết ở cấp độ quốc tế, theo đó Thái Lan phải phối hợp với các nước láng giềng để giải quyết, trong khi tất cả các bên liên quan trong nước cũng phải chung tay giải quyết vấn đề này.
Truyền tải điện Đắk Nông đã triển khai đồng bộ, quyết liệt các giải pháp nhằm bảo đảm vận hành an toàn hệ thống điện trong dịp Tết Nguyến đán Ất Tỵ 2025.
Thời gian qua, công tác quản lý, bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) đã được UBND các huyện, thành, thị triển khai thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm giữ vững và phát triển diện tích rừng hiện có, đặc biệt trong dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán.
62 năm tuổi đời, hơn 40 năm tuổi Đảng, ông Vàng Na Pó ở bản Muống 2, xã Mường Lý (Mường Lát) được biết đến là một trong những đảng viên người Mông đầu tiên của Mường Lý, là 'cây cao bóng cả' của gia đình, dòng họ và bản làng.
Người dân đốt nương rẫy dưới thời tiết hanh khô, gió mạnh dẫn đến đám cháy lan rộng. Khu vực rừng trồng keo, mỡ với diện tích khoảng 2ha đã bị ngọn lửa thiêu rụi.
Với việc thực hiện đúng chủ trương, chính sách cùng sự đồng thuận cao của nhân dân, việc di dời bản Hua Cuổi (xã Nậm Cuổi, huyện Sìn Hồ) ra khỏi vùng có nguy cơ sạt lở đạt được nhiều kết quả tích cực. Người dân đến nơi mới quyết tâm xây dựng cuộc sống tốt hơn nơi ở cũ để xuân này ấm no, hạnh phúc.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) các huyện, Thành phố chịu trách nhiệm về công tác phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) trên địa bàn, khẩn trương chỉ đạo quyết liệt các biện pháp PCCCR, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm của địa phương. Đây là chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh tại Chỉ thị số 02/CT-UBND ngày 13/1/2025.
Thời gian qua, ở miền Bắc nước ta đã xảy ra nhiều vụ cháy rừng hơn, nguyên nhân là do thời tiết hanh khô kéo dài hơn 2 tháng, không khí lạnh và khô liên tục tăng cường.
Trong 10 ngày qua, ở miền Bắc nước ta đã xảy ra nhiều vụ cháy rừng hơn so với thời gian trước đó. Nguyên nhân là do thời tiết hanh khô kéo dài hơn 2 tháng, không khí lạnh và khô liên tục tăng cường, trời không có mưa kể từ đầu mùa đông đến nay.
Hưởng lợi ích từ việc chăm sóc, bảo vệ và phát triển rừng, người dân bản Púng Bón, xã Pa Thơm, huyện Điện Biên đã thay đổi nếp nghĩ, cách làm, tập trung chăm sóc để cánh rừng ngày càng xanh tốt.
Cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp không chỉ thay đổi mỹ quan đô thị, cải thiện sức khỏe còn là cơ hội thu hút đầu tư, phát triển kinh tế. Với cách làm cụ thể, xã Nậm Tăm (huyện Sìn Hồ) chung sức đồng lòng xử lý các điểm đen về ô nhiễm môi trường, giữ gìn vệ sinh đường bản, bảo vệ nguồn nước, rừng, góp phần nâng cao tiêu chí môi trường.
Sở Nông nghiệp và PTNT vừa có văn bản đến các địa phương trong tỉnh và đơn vị liên quan, đề nghị chủ động triển khai công tác bảo vệ rừng (BVR), phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) trong thời điểm gần giáp Tết Nguyên đán Ất Tỵ và mùa khô năm 2025.
Năm 2024, trên địa bàn tỉnh Yên Bái đã xảy ra 14 vụ cháy trên diện tích đất quy hoạch lâm nghiệp, trong đó có 8 vụ cháy gây thiệt hại gần 30 ha rừng. Để chủ động phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) trong mùa khô hanh, các địa phương đang tăng cường các biện pháp phòng cháy, hạn chế thấp nhất nguy cơ cháy rừng có thể xảy ra.
Những năm qua, xã Bản Giang (huyện Tam Đường) thực hiện việc chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) kịp thời, đúng đối tượng cho nhân dân, góp phần tạo việc làm, cải thiện sinh kế, giúp người dân nâng cao ý thức, trách nhiệm trong bảo vệ, phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR).
Trong hành trình khởi nghiệp, chị Lương Thị Mỹ Huệ đã nghiên cứu và thành công tạo ra những sản phẩm trà, dược liệu có giá trị cao.
Sáng 19/12, Ban Chỉ đạo Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững tỉnh Yên Bái đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác lâm nghiệp năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Người Khơ Mú cư trú trên địa bàn huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa. Phương thức sản xuất của đồng bào Khơ Mú khi xưa du canh, du cư, đốt nương làm rẫy, chọc lỗ tra hạt, làm lúa nương và các cây hoa màu để sinh tồn. Năm 1994, với sự quan tâm, hỗ trợ của Đảng, Nhà nước và của tỉnh Thanh Hóa, đồng bào Khơ Mú đã định cư tập trung tại bản Đoàn Kết (xã Tén Tằn) với hơn 10km đường biên giới giáp huyện Sốp Bâu (Lào), nay là khu phố Đoàn Kết thuộc thị trấn Mường Lát, hiện có 169 hộ, 753 nhân khẩu, 99% là đồng bào dân tộc Khơ Mú và bản Lách (xã Mường Chanh) có 55 hộ với 264 nhân khẩu, 100% người dân tộc Khơ Mú sinh sống.
Từ nhiều năm nay, việc trao cho người nghèo cần câu, con cá là một trong những giải pháp được lãnh đạo nhiều địa phương quan tâm. Tuy nhiên, từ thực tế triển khai các chương trình tín dụng chính sách mới thấy, để các đối tượng yếu thế đứng vững trên đôi chân của mình thì không đơn thuần là chuyện trao cần câu hay con cá... , mà là vừa trao cần câu vừa chỉ cách bắt cá.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, ngày 12/12, Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra đã có bài phát biểu sau 90 ngày nắm quyền với tiêu đề 'Trao quyền cho người dân Thái Lan năm 2025: Một khả năng thực sự', tập trung vào các sáng kiến và chính sách được triển khai trong năm tới.
Là một trong số các huyện giàu tài nguyên rừng của tỉnh, những năm qua, huyện Thanh Sơn đã chủ động xây dựng các phương án phù hợp với đặc điểm tình hình công tác quản lý, bảo vệ rừng (QL,BVR), trong đó chú trọng củng cố lực lượng kiểm lâm địa bàn (KLĐB) để BVR tận gốc. Nhờ vậy, rừng được bảo vệ và phát triển tốt, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái của huyện.
Ngày 29/11, Ban Chỉ đạo diễn tập ứng phó cháy rừng và tìm kiếm cứu nạn huyện Mường La đã chỉ đạo tổ chức diễn tập ứng phó cháy rừng, tìm kiếm cứu nạn xã Ngọc Chiến năm 2024.
Trên địa bàn huyện Mai Sơn có hơn 47.500 ha rừng tự nhiên. Bước vào mùa khô năm nay, Hạt Kiểm lâm huyện đã chủ động triển khai đồng bộ các giải pháp phòng, chống cháy rừng.
Sau thời gian chịu áp lực từ tình trạng chặt phá rừng, khai thác tài nguyên trái phép, những cánh rừng ở Thuận Châu giờ đây đang có những đổi thay tích cực. Chính quyền và nhân dân cùng chung tay bảo vệ 'lá phổi xanh', góp phần nâng cao chất lượng môi trường sống.
Ngày 28/11, huyện Mường Nhé (Điện Biên) tổ chức Diễn tập ứng phó cháy rừng và tìm kiếm cứu nạn năm 2024.