Với việc đón được 8,3 triệu lượt khách du lịch trong 6 tháng đầu năm, Thanh Hóa là một trong những địa phương đón lượng khách 'khủng' nhất cả nước
Trong 6 tháng đầu năm 2023, Thanh Hóa ước đón hơn 8,3 triệu lượt khách du lịch, doanh thu đạt hơn 15 nghìn tỷ đồng.
Kinhtedothi – Với hơn 20 di tích lịch sử mang dấu của kinh thành Thăng Long, quận Tây Hồ có lợi thế lớn trong phát triển kinh tế - xã hội. Song, đây cũng là thách thức lớn về bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị của di sản trong quá trình phát triển.
Tây Hồ được biết đến là vùng đất cổ phía Tây kinh thành Thăng Long xưa, nơi lưu giữ hệ thống di sản văn hóa phong phú, các làng cổ, làng nghề truyền thống từ nhiều đời nay, đặc biệt là cảnh sắc hồ Tây nên thơ gắn với nhiều huyền thoại. Trước lợi thế đó, quận Tây Hồ đang tập trung khai thác, phát huy giá trị văn hóa, cảnh quan tự nhiên để phát triển các không gian văn hóa sáng tạo, phục vụ người dân và khách du lịch, tập trung chủ yếu tại khu vực hồ Tây.
Vừa qua, UBND quận Tây Hồ đã tổ chức chương trình 'Trồng cây Hữu nghị' năm 2023, tại Không gian biểu diễn nghệ thuật, ẩm thực đường phố quận Tây Hồ (Hà Nội).
Hưởng ứng Ngày môi trường thế giới (5-6) và Chương trình trồng 1 tỷ cây xanh, giai đoạn 2021-2025, để vun đắp tình hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam và bạn bè quốc tế, ngày 4-6, Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ tổ chức chương trình 'Trồng cây hữu nghị năm 2023', với sự tham gia của nhiều đại sứ, đại diện tổ chức quốc tế tại Hà Nội.
Hướng ứng Ngày Môi trường thế giới (5/6), hưởng ứng Chương trình trồng 1 tỷ cây xanh, giai đoạn 2021-2025, để vun đắp tình hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam và bạn bè quốc tế, sáng 4/6, Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ tổ chức chương trình 'Trồng cây hữu nghị năm 2023', với sự tham gia của nhiều đại sứ, đại diện tổ chức quốc tế tại Hà Nội.
Kinhtedothi – Nhằm vun đắp tình hữu nghị giữa Nhân dân Việt Nam và bạn bè quốc tế, ngày 4/6, tại không gian biểu diễn nghệ thật, ẩm thực đường phố quận Tây Hồ, UBND Tây Hồ tổ chức chương trình trồng cây hữu nghị năm 2023.
Kỷ niệm 995 năm Hội thề Trung hiếu ra đời, Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ đã tổ chức chương trình nghệ thuật 'Xông trầm khói tỏa, Đồng Cổ linh thiêng' để quảng bá những giá trị của Hội thề, giá trị của di tích đền Đồng Cổ, nơi diễn ra Hội thề.
Theo thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ vừa công bố các quyết định ghi danh 12 di sản vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tối ngày 21/5, quận Tây Hồ, Hà Nội đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 995 Hội thề Trung hiếu Đền Đồng Cổ và công bố Quyết định ghi danh 'Hội thề Trung hiếu' Đền Đồng Cổ, phường Bưởi vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia năm 2023.
Nghi lễ thề trung hiếu trong Hội thề trung hiếu đền Đồng Cổ (phường Bưởi, quận Tây Hồ) được tổ chức long trọng sáng ngày 22/5 (tức ngày mùng 4 tháng 4 âm lịch) tại đền Đồng Cổ. Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ vừa được ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Kinhtedothi –Hội thề Trung hiếu hay còn được biết đến là hội thề làm quan trong sạch ở đền Đồng Cổ vừa được ghi danh vào danh mục là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trải qua 995 năm, hội thề trung hiếu đền Đồng Cổ vẫn được duy trì, tiếp nối và còn nguyên giá trị.
Tối 21-5, tại di tích quốc gia đền Đồng Cổ, Quận ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận Tây Hồ (Hà Nội) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 995 năm Hội thề trung hiếu đền Đồng Cổ (1028-2023) và Lễ công bố quyết định ghi danh Hội thề trung hiếu vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tối 21-5, UBND quận Tây Hồ (Hà Nội) tổ chức Lễ kỷ niệm 995 năm 'Hội thề trung hiếu' đền Đồng Cổ (1028-2023) và Lễ công bố quyết định ghi danh 'Hội thề trung hiếu' vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tối 21/5, đúng dịp kỷ niệm 995 Hội thề trung hiếu đền Đồng Cổ (Tây Hồ, Hà Nội), Bộ VHTT&DL đã trao bằng chứng nhận Hội thề này vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tối 21-5, lễ kỷ niệm 995 năm Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ và lễ công bố quyết định Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ ghi danh vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia đã diễn ra tại Hà Nội.
Tối 21/5, tại di tích đền Đồng Cổ (phố Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội), Quận ủy, Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ (Hà Nội) tổ chức lễ kỷ niệm 995 năm Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ và công bố Quyết định ghi danh 'Hội thề Trung hiếu Đền Đồng Cổ' vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2023.
Kinhtedothi – Tối ngày 21/5, quận Tây Hồ đã tổ chức Lễ kỷ niệm 995 Hội thề Trung hiếu Đền Đồng Cổ và công bố Quyết định ghi danh 'Hội thề Trung hiếu' Đền Đồng Cổ, phường Bưởi vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia năm 2023.
Tối 21.5, quận Tây Hồ (Hà Nội) trang trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 995 năm Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ (1028-2023) và đón nhận Quyết định ghi danh Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia .
Tối 21.5, đã diễn ra Lễ kỷ niệm 995 năm Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ và công bố quyết định ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Hội thề Trung hiếu tại đền Đồng Cổ (phố Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội ) có từ thời Lý, là một trong những hội thề lâu đời và hiếm có của nước ta. Với việc đề cao chữ Trung, chữ Hiếu, Hội thề vẫn giữ nguyên giá trị trong thời đại ngày nay.
Tối 21/5, quận Tây Hồ (Hà Nội) đã tổ chức Lễ kỷ niệm 995 năm Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ và đón nhận Quyết định ghi danh Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia năm 2023.
Tối 21-5, tại di tích quốc gia đền Đồng Cổ, Quận ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận Tây Hồ (Hà Nội) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 995 năm Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ (1028-2023) và Lễ công bố quyết định ghi danh Hội thề Trung hiếu vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tối 21/5, lễ kỉ niệm 995 năm Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ và lễ công bố Quyết định ghi danh Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đã được tổ chức long trọng tại đền Đồng Cổ, quận Tây Hồ, Hà Nội.
Lễ hội đền Đồng Cổ tại Phường Bưởi, quận Tây Hồ, do Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội và UBND Quận Tây hồ chỉ đạo tổ chức, sẽ diễn ra vào tối ngày 22/5.
Hướng tới kỷ niệm 1.000 năm Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ (1028 - 2028), Sở Văn hóa - Thể thao Hà Nội và UBND quận Tây Hồ đã tổ chức tọa đàm: bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể 'Hội thề Trung Hiếu đền Đồng Cổ'.
Đan Nê (xã Yên Thọ, Yên Định) là một làng Việt cổ ở đồng bằng sông Mã, ra đời trong cái nôi của nền văn minh Việt cổ thời Hùng Vương dựng nước, tương đương với thời kỳ phát triển của văn hóa Đông Sơn cách ngày nay hơn 3.000 năm. Trong khoảng thời gian hàng nghìn năm đó, con người nơi đây đã vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách nhằm chinh phục và cải tạo thiên nhiên để phát triển, đồng thời hình thành nên nhiều giá trị lịch sử, văn hóa độc đáo. Bức tranh làng quê yên ả, thanh bình ấy càng độc đáo hơn bởi vẻ đẹp non nước hữu tình, linh thiêng suốt ngàn năm của ngọn núi Tam Thai và ngôi đền Đồng Cổ.
Các trường học quận Tây Hồ (Hà Nội) đã đổi mới phương pháp dạy học, đưa di sản, truyền thống lịch sử địa phương vào bài học một cách sáng tạo.
Ngày 15/5, tại di tích đền Đồng Cổ, quận Tây Hồ tổ chức Chuyên đề Giáo dục di sản, Giáo dục truyền thống lịch sử địa phương cho học sinh nhân dịp Lễ hội truyền thống Kỷ niệm 995 đền Đồng Cổ (phường Bưởi, quận Tây Hồ).
Nhằm tuyên truyền, giáo dục truyền thống yêu nước, niềm tự hào của quê hương; công đức, phẩm hạnh của Hoàng Thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao (mẹ của Hoàng đế Lê Thánh Tông - vị vua anh minh, tài giỏi) và lưu giữ, bảo tồn, phát huy những giá trị di tích lịch sử, Lễ hội Phủ Nhì ở xã Định Hòa (Yên Định) được tổ chức từ ngày 9 đến 15-5 (tức ngày 20 đến 26-3 âm lịch).
Ngày 13-5, tại đền thờ Thánh mẫu Hoàng Thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao (xã Định Hòa, Yên Định) đã diễn ra Lễ hội Phủ Nhì và dâng hương tưởng nhớ 527 năm ngày mất của bà.
Đền Đồng Cổ là một di tích có giá trị đặc biệt trong hệ thống Di sản Văn hóa Việt Nam, thể hiện tinh thần yêu nước, lòng trung thành và sự hiếu nghĩa của người Việt.
Lễ hội truyền thống kỷ niệm 995 năm đền Đồng Cổ và công bố Quyết định ghi danh 'Hội thề Trung hiếu' đền Đồng Cổ, phường Bưởi, quận Tây Hồ (Hà Nội) vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia năm 2023 sẽ diễn ra vào các ngày 21 - 22/5 (tức mùng 3 - 4/4 năm Quý Mão).
Đây là các tour du lịch nội vùng kết nối giữa 4 huyện Yên Định, Cẩm Thủy, Vĩnh Lộc, Thọ Xuân (Thanh Hóa). Với các tour du lịch này, khách du lịch sẽ được tiếp cập các sản phẩm du lịch mới mẻ, đa dạng, hấp dẫn, độc đáo của từng địa phương.
Sáng 5/5, tại Khu dịch vụ thương mại tổng hợp Yên Trung, huyện Yên Định, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa công bố tuyến du lịch kết nối các huyện Yên Định, Cẩm Thủy, Vĩnh Lộc, Thọ Xuân.
Sáng 5/5, tại Làng du lịch Yên Trung (Yên Định), Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch Thanh Hóa đã tổ chức Hội nghị công bố tuyến du lịch kết nối các huyện gồm: Yên Định, Cẩm Thủy, Vĩnh Lộc và Thọ Xuân.
Nhằm kích cầu du lịch cho năm 2023, Thanh Hóa vừa công bố tuyến du lịch kết nối giữa 4 huyện Yên Định, Vĩnh Lộc, Cẩm Thủy, Thọ Xuân.
Nằm trong chuỗi các sự kiện kích cầu du lịch năm 2023 của tỉnh Thanh Hóa, nhằm giới thiệu tiềm năng du lịch và các điểm đến mới đồng thời, tạo cơ hội để các địa phương trọng điểm du lịch trong tỉnh liên kết, hợp tác, hỗ trợ nhau cùng phát triển du lịch bền vững, ngày 5/5, tại huyện Yên Định, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa đã tổ chức lễ công bố tuyến du lịch kết nối các huyện Yên Định, Cẩm Thủy, Vĩnh Lộc, Thọ Xuân.
Sáng 5-5, tại khu dịch vụ thương mại tổng hợp Yên Trung (Yên Định), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức công bố tuyến du lịch kết nối các huyện Yên Định, Cẩm Thủy, Vĩnh Lộc, Thọ Xuân.
Lễ hội Đền Đồng Cổ tại làng Đan Nê, xã Yên Thọ (Yên Định) diễn ra hàng năm vào ngày 15-3 âm lịch, nhằm thể hiện sự tôn kính của người dân xứ Thanh với Thần Đồng Cổ hiển linh đã giúp nhiều đời vua, giúp Nhân dân đánh đuổi giặc ngoại xâm và tưởng nhớ vua Hùng, vua Lý, các triều đại đã có công tạo miếu, lập đền.
Sáng 4-5, tại làng Đan Nê, xã Yên Thọ, huyện Yên Định phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) khai mạc Lễ hội Đền Đồng Cổ năm 2023.
Đền Đồng Cổ ở làng Đan Nê, xã Yên Thọ (Yên Định) là một trong những ngôi đền có lịch sử lâu đời nhất ở Việt Nam. Từ khi được xếp hạng Di tích lịch sử - Văn hóa cấp Quốc gia năm 2001, huyện Yên Định đã tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, phát huy các giá trị của di tích, phục vụ nhu cầu tâm linh của người dân và thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của địa phương.