Khoảng 800 năm trước, đế quốc Mông Cổ dưới thời Thành Cát Tư Hãn chinh phạt hầu như toàn bộ châu Á. Thành Cát Tư Hãn với tầm nhìn chiến lược, đã chọn nơi để người Mông Cổ xây dựng kinh đô.
Đội quân Mông Cổ thời xưa là đội quân hùng mạnh, khiến quân đội nhiều nước thua trận. Theo các nhà nghiên cứu, đội quân Mông Cổ có những thứ mà đội quân các nước khác cùng thời không có.
Kết hôn vào năm 17 tuổi, Börte đã sớm trở thành hậu phương đắc lực cho Thành Cát Tư Hãn trên con đường chinh phục thế giới của ông ta.
Theo Bí sử Mông Cổ, khi còn nhỏ, Thành Cát Tư Hãn và em trai đã hợp sức giết anh trai Biệt Khắc Thiếp Nhi. Nguyên nhân vụ việc khiến nhiều người tò mò.
Đế chế Mông Cổ đã mở ra thời kỳ được gọi là 'Pax Mongolica', theo tiếng Latinh có nghĩa là 'Hòa bình của Mông Cổ', góp phần vào cả sự thịnh vượng và sụp đổ của 'Con đường Tơ lụa'.
Không chỉ nổi tiếng thiện chiến, dũng mãnh, kỵ binh Mông Cổ gây chú ý khi thường giấu một 'bảo bối' trong áo choàng khi chinh chiến.
Có nhiều yếu tố đã làm nên các chiến dịch quân sự cực kỳ thành công của người Mông Cổ trong quá khứ, nhưng có 1 thứ mà kỵ binh của họ khó có thể bỏ qua trước trận đánh.
Sau mỗi cuộc chinh phạt thành công, Thành Cát Tư Hãn hạ lệnh binh sĩ Mông Cổ tàn sát giới quý tộc. Vì sao ông có hành động như vậy?
Lăng mộ của Thành Cát Tư Hãn được cho là được bảo vệ bằng một lời nguyền chết chóc. Nhờ vậy, gần 800 năm qua, nơi an nghỉ của ông vẫn chưa được tìm thấy.
Theo một giai thoại, 800 binh sĩ hộ tống Thành Cát Tư Hãn tới nơi an nghỉ cuối cùng. Họ giết khoảng 2.000 người dọc đường đi trước khi tự sát.
Ngoài các chiến dịch quân sự chinh phục được nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn, Thành Cát Tư Hãn còn có một thành tựu lớn khác là có số lượng hậu duệ 'khủng'.
Điều gì từng tồn tại, nghĩa là trong bối cảnh cụ thể nào đó, nhất thiết sẽ có lý do quan trọng để nó hiện hữu và tồn tại. Lịch sử lập quốc của nước Nga 'mới' trong những năm 1200 – 1450 cũng góp phần minh chứng điều này, trên tiến trình trỗi dậy và tập trung quyền lực của Đại công quốc Moskva (Grand Duchy of Moscow/Muscovy), sau khi nước Nga cổ Kievans Rus – với cố đô Kiev – sụp đổ dưới những vó ngựa xâm lăng.
Hốt Tất Liệt - cháu nội của Thành Cát Tư Hãn - ôm tham vọng chinh phục Nhật Bản. Thế nhưng, dù 2 lần đêm quân đánh Nhật Bản nhưng Hốt Tất Liệt đều thất bại.
Ngày nay, chỉ cần tìm trên Google là chúng ta đã có thể biết được rất nhiều thông tin.
Lăng mộ của Thành Cát Tư Hãn rốt cục ở đâu?
Theo một giả thuyết, Thành Cát Tư Hãn được chôn cất theo truyền thống của người Mông Cổ. Tuy nhiên, vị trí ngôi mộ bị thất lạc liên quan đến con lạc đà.
Lăng mộ của Thành Cát Tư Hãn rốt cục ở đâu?
Là người sáng lập đế chế Mông Cổ, Thành Cát Tư Hãn có tài điều binh khiển tướng. Trước khi trở thành nhà quân sự lỗi lạc, ông trải qua tuổi thơ khắc nghiệt.
Thành Cát Tư Hãn là một thủ lĩnh vĩ đại của đế chế Mông Cổ. Cuộc đời ông là chuỗi các câu chuyện bí ẩn mà chúng ta chưa được biết tới.
Cung tên, kiếm, máy bắn đá là những vũ khí thô sơ nhưng đóng vai trò quan trọng trên chiến trường. Với khả năng sát thương cao, chúng được sử dụng phổ biến.
Với mục đích ban đầu để săn bắn, chiến đấu chống lại các loài thú nguy hiểm, vũ khí đã được phát triển và cải tiến xuyên suốt lịch sử. Cách mạng công nghiệp 4.0 đã thúc đẩy sự tiến bộ vượt bậc của vũ khí.
Mông Cổ là đế chế của các 'chiến thần'. Song, di sản mà Thành Cát Tư Hãn cùng các hậu duệ để lại không chỉ là những trận đánh. Rất đáng ngạc nhiên, nếu người La Mã cổ từng có một giai đoạn phát triển được giới nghiên cứu lịch sử quốc tế gọi là Pax Romana (Nền thái bình La Mã), thì cũng có một thuật ngữ mô phỏng dành cho đế chế Mông Cổ: Pax Mongolica.
Trong suốt chiều dài lịch sử, một số hoàng đế vĩ đại xuất hiện. Bằng trí thông minh và tài năng hơn người, họ đã góp phần xoay chuyển thời cuộc.
Để tuyển chọn cho mình một người chồng xứng đáng, nàng công chúa này đã đích thân đấu vật với 1.000 người để tuyển chọn phu quân.
Karakorum là kinh đô đế chế Mông Cổ từ thế kỷ 13. Con trai Thành Cát Tư Hãn là Oa Khoát Đài đã cho xây dựng cung điện và nhiều công trình kỳ vĩ.
Năm 1227, Thành Cát Tư Hãn đột ngột qua đời. Mới đây, một quan điểm cho rằng, nhà cầm quân Mông Cổ có thể tử vong vì một dịch bệnh đáng sợ
Đội quân Mông Cổ của Thành Cát Tư Hãn nổi tiếng dũng mãnh, thiện chiến. Họ khiến kẻ địch sợ hãi nhất khi giả vờ tháo chạy rồi bất ngờ quay lại phản công.
Thành Cát Tư Hãn là người sáng lập đế chế Mông Cổ nổi tiếng với tài cầm quân. Cuộc đời huy hoàng của Thành Cát Tư Hãn chấm dứt vào năm 1227 khi ông qua đời một cách bí ẩn, trong đó có quan niệm cho rằng, ông bị sét đánh.